WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Hãy quyết tử để dân tộc quyết sinh

images

Sau Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ yêu cầu các quốc gia đồng minh trong khối tư bản phải chấm dứt chủ nghĩa thực dân. Nên nhớ, chẳng phải vì Hoa Kỳ thương yêu những dân tộc bị trị, nhưng vì có mục đích nhằm vô hiệu hóa chiêu bài giải phóng các dân tộc thuộc địa do Stalin chủ xướng.

Anh Quốc thức thời, biết sự đòi hỏi của Hoa Kỳ là sách lược chính đáng, nên họ huấn luyện những nhà hành chính (administrator) bản xứ để có khả năng quản trị đất nước nhằm chuẩn bị trao trả độc lập cho các thuộc địa; chứ không dùng bạo lực để trấn áp những cuộc nổi dậy đòi tự do. Nhờ đó mà Mahatma Gandhi thành công trong cuộc đấu tranh bất bạo động và được phong Thánh. Tất cả những thuộc địa của Anh không có quốc gia nào bị rơi vào tay cộng sản và đều chấp nhận nằm trong Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth) để cùng phát triển kinh tế và dần dần xây dựng dân chủ.

Trái lại, thực dân Pháp vừa kiêu ngạo vừa ngu xuẩn, nhất quyết bám lấy thuộc địa, thi hành chính sách cai trị tàn bạo nên đã tổn hao nhân lực và tài sản, từ chiến trường Đông Dương đến Bắc Phi, để rồi cuối cùng bị đánh bại mà phải cuốn gói ra đi một cách nhục nhã. Giá như thực dân Pháp cũng khôn ngoan như thực dân Anh thì nhà cách mạng Phan Chu Trinh của ta cũng đã được thế giới phong Thánh như Mahatma Gandhi; nước Pháp không bị mất mặt và nhân dân Việt Nam thoát khỏi tai họa cộng sản. Nhân dân Việt Nam không còn cách chọn lựa nào khác, ngoài bạo lực, để giành độc lập.

“Quyết tử để dân tộc quyết sinh” là câu khẩu hiệu trong thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp. Hầu hết thanh niên ái quốc thời bấy giờ đã bị kích động bởi cái khẩu hiệu ấy mà hăng hái lao thân vào chỗ chết một cách dũng cảm để cho dân tộc sinh tồn và chẳng cần biết chủ nghĩa cộng sản sẽ mang lại cho đất nước hậu quả như thế nào. Nỗi khát khao độc lập quá lớn đến độ trở nên mù quáng, lý trí suy xét không còn. Vì vậy, sau khi Nhật đầu hàng do hai quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima và Nagasaki, viên Đại sứ Nhật đề nghị Thủ tướng Trần Trọng Kim để họ giúp tiêu diệt toàn bộ bọn cộng sản Đông Dương, nhưng cụ Kim từ chối và nói rằng đây là chuyện nội bộ Việt Nam, anh em trong nhà có thể giải quyết với nhau!

Hồ Chí Minh – một cán bộ tình báo tay sai cộng sản quốc tế, chỉ phục vụ quyền lợi của Soviet, chứ không phải quyền lợi Việt Nam – đã biết khai thác lòng dân ta bằng chiêu bài quá sức đẹp đẽ: công bằng xã hội, làm theo khả năng hưởng theo nhu cầu, không còn cảnh người bóc lột người. Do đó, vô số quan chức, lính tráng dù đang phục vụ quân xâm lược cũng thức tỉnh; học sinh, sinh viên dù do Pháp giáo dục cũng hăng hái lên đường tòng chinh; địa chủ, nhà buôn giàu có hăng hái đổ tiền bạc của cải ra để nuôi kháng chiến. Nhờ sự đoàn kết đồng tâm, quyết chí diệt giặc ấy mà đồng bào ta có sức mạnh dời non lấp biển, khiến cho vũ khí của giặc dù tối tân cách mấy cũng không thể nào chống cự lại! Lòng yêu nước đã giúp dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù; chứ không phải chủ nghĩa cộng sản vô địch như bộ máy tuyên truyền của chúng rêu rao!

Thế nhưng sự chiến thắng thực dân đã không mang lại cho nhân dân “độc lập, tự do, hạnh phúc” như mong ước, vì những hứa hẹn của cộng sản đều là bịp bợm, dối trá, lưu manh. Tình trạng suy thoái về mọi mặt (đạo đức, giáo dục, văn hóa, y tế, thực phẩm, môi trường) trên đất nước ta hôm nay tồi tệ hơn bất cứ quốc gia nào trên hành tinh. Bọn cầm quyền từ trung ương đến địa phương làng xã ở vùng sâu vùng xa đều là một lũ sâu dân mọt nước tìm đủ mọi phương cách hút máu người dân vô tội. Chúng hà hiếp, đánh đập, bỏ tù bất cứ ai chống lại những hành vi bạo ngược, cướp bóc, tham nhũng của chúng. Ngay cả những ai bày tỏ lòng yêu nước một cách ôn hòa cũng không được chúng buông tha! Nói theo ngôn ngữ thời đại tin học thì bộ nhớ (memory) của một siêu vi tính (supercomputer) cũng không thể chứa hết tội ác của cộng sản đối với nhân dân Việt Nam ta.

Bộ máy cai trị do Hồ Chí Minh và tập đoàn băng đảng đã đẻ ra những quái thai, những phiên bản y hệt nguyên gốc: đạo đức giả, độc ác, lưu manh, gian trá, không có khả năng biết xấu hổ, hèn hạ giống như “Cha Già” của chúng. Nếu ví chúng là loài cầm thú, tức là ta xúc phạm thú vật. Chúng đích thực là một đống dòi lúc nhúc trong đống phân, chỉ biết ăn bẩn.

Độc giả trách người viết phát biểu như vậy là quá đáng, là khiếm nhã ư? Xin thưa, không ạ! Nếu là cầm thú thì con người có thể dạy chúng làm xiếc được, tức là chúng biết nhìn để bắt chước, biết nghe để hiểu. Người viết chưa từng thấy nhà ảo thuật nào có khả năng dùng con dòi làm xiếc! Cho nên từ thời nhà trí thức Nguyễn Mạnh Tường đọc một bài tham luận chính trị về đường lối xây dựng chế độ sau khi chiến dịch “cải cách ruộng đất” quá đỗi man rợ thất bại, khiến Tổng Bí thư Trường Chinh mất chức, cho đến những kiến nghị đầy tâm huyết của những cộng sản lão thành phản tỉnh, những nhà trí thức có viễn kiến, những đơn khiếu nại tha thiết của dân oan mất đất mất nhà chẳng được bọn cầm quyền lắng nghe để sửa chữa, để giải quyết. Ngay cả một trong những cha đẻ ra chúng là Võ Nguyên Giáp van xin chúng ngừng dự án khai thác Boxit ở Tây Nguyên, vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng của Tổ Quốc, mà nào được chúng nghe theo? Nguyễn Tấn Dũng trả lời “Cha Già” của nó bằng mấy chữ khá mất dạy: “Đảng đã quyết định rồi!” Bởi vì Hồ Chí Minh ra lệnh cho Phạm văn Đồng ký thỏa ước nhìn nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Tầu Cộng thì cái đám hậu duệ cũng phải làm theo như “Cha Già” của chúng. Giản dị vậy thôi! Có gì là khó hiểu?

Do đó, người viết đề nghị những ai còn lo lắng đến tiền đồ của Tổ Quốc, của Giống Nòi thì xin hãy chấm dứt viết kiến nghị, thư ngỏ cho lũ dòi, dù trịnh trọng, lễ phép, tha thiết đến đâu đều bị chúng ném vào sọt rác. Nếu quý vị còn tiếp tục viết kiến nghị, thư ngỏ như bao năm nay đã làm tức là quý vị tiếp tục diễn cái trò hề giễu dở rất lố bịch. Bọn cầm quyền không có khả năng biết xấu hổ thì người chống lại chúng phải có lòng tự trọng tối thiểu. Đừng lấy sự lên tiếng vô vọng đó làm tự mãn để ru ngủ lương tâm là mình đã đóng góp cho tương lai xứ sở.

Nước mất vào tay Thực dân Pháp, vua quan triều đình nhà Nguyễn dám nổi lên chống. Vua như Hàm Nghi, Duy Tân. Quan như Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết. Nay nước đang mất dần vào tay Tầu Cộng, vua quan trong triều đình Đỏ ra sức tiêu diệt từ trong trứng nước bất cứ ai dám hé răng bày tỏ lòng yêu nước. Những thanh niên nam nữ can trường, bất khuất đều bị bỏ tù, tra tấn để chỉ còn lại một tầng lớp trẻ sa đọa, ăn chơi, vô cảm thì còn gì là rường cột nước nhà? Có thời nào trong lịch sử nước ta lại có một đám cầm quyền khốn kiếp như thế không?

Cái đọa này do ai gây ra? Chắc chắn phải là trách nhiệm của những quý vị mệnh danh “lão thành cách mạng” đã ra sức xây dựng cỗ máy cai trị tàn bạo và những trí thức chữ nghĩa đầy mình đã nhắm mắt chạy theo chủ nghĩa chuyên chính vô sản. Người ta bảo nhân dân nào, chính quyền nấy là tội nghiệp cho nhân dân. Phải nói trí thức nào, chính quyền nấy mới đúng!

Bài viết vừa rồi, nhân dịp cụ Tôn thất Tần qua đời, tôi có thuật lại mẩu đối thoại giữa anh tôi (người sinh viên trường Thanh Niên Tiền Tuyến nổi loạn trước việc Hồ Chí Minh ký hiệp ước ngày 6 tháng 3 năm 1946 thỏa thuận cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương, bị cộng sản kết án tử hình) với Phan Mỹ (em trai của luật sự Phan Anh, Bộ trưởng Thanh Niên trong chính phủ Trần Trọng Kim). Anh tôi lúc bấy giờ mới 21, học lực chỉ có chứng chỉ Toán học Đại cương, đã nhìn thấy sự sai lầm của Hồ Chí Minh chọn thế đứng về phe cộng sản, thay vì chọn con đường trung lập. Bởi vì đứng vào phe nào cũng sẽ bị lâm vào cảnh “trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết”! Trong khi đó, giáo sư Tạ Quang Bửu nổi tiếng thông minh uyên bác đủ các bộ môn Toán, Vật lý, Triết học và nói được nhiều thứ tiếng ngoại quốc như Pháp, Anh, Đức, Nga lại đi theo cộng sản, làm tới chức Thứ trưởng Quốc Phòng, dưới quyền trực tiếp của Võ Nguyên Giáp!

Tôi đã từng kể bản thân tôi chỉ là đứa bé mới 12 tuổi, chứng kiến mấy tên du kích cộng sản chém đầu ông phu xe kéo và một cậu bé trạc tuổi tôi bị tên cộng sản dộng một tảng đá vào đầu phọt óc chết tươi về cái tội mang hai cây bút nguyên tử màu xanh đỏ trên túi áo trắng (dấu hiệu cờ tam tài của thực dân Pháp) là tôi đã biết ghê tởm cộng sản. Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, học lực bậc trung học, còn rất trẻ cũng đã nhìn thấy tai họa cộng sản. Trong khi đó những bậc thầy như Trần văn Giàu, Cù Huy Cận, Nguyễn Công Hoan … lại phục vụ cộng sản hết mình! Thử hỏi làm sao nước nhà tránh được thảm họa cộng sản?

Miền Nam bị xâm chiếm cũng chính vì những hạng trí thức thân Cộng. Gần một triệu đồng bào Miền Bắc phải bỏ nhà cửa chạy vào Nam tìm đất dung thân không thể mở mắt bọn chúng! Linh mục, thầy chùa đội lốt kéo theo đám học sinh, sinh viên bồng bột, nhẹ dạ liên tục gây bất ổn chính trị khiến cho công cuộc chiến đấu cho chính nghĩa tự do của quân dân Miền Nam trở nên phi nghĩa. Hoa Kỳ bỏ Miền Nam không phải vì phản bội lời cam kết, mà vì những trí thức, những lãnh đạo tôn giáo, chính trị, quân sự không nhìn thấy tai họa cộng sản để đoàn kết nhau tiêu diệt cộng sản. Bọn hoạt động trong phong trào hòa bình là bọn điếm thân Cộng giả nhân giả nghĩa, vì chúng chỉ kêu gọi bên tự vệ phải buông súng! Do đó, Mỹ bỏ ta, ví như chẳng có nhà hảo tâm nào đi giúp đỡ cho thứ người nghiện cờ bạc, ma túy. Chẳng có đạo quân tinh nhuệ nào có thể thắng địch ngoài tiền tuyến, trong khi bọn phản động phá nát hậu phương!

Tôi chỉ là một sĩ quan cấp Tá, không được đóng vai trò quyết định vận mạng đất nước, tuy không hề tìm cách né tránh bất cứ phi vụ nào, nhưng suốt 38 trời lưu vong thất thổ, cũng nhận thấy mình có tội. Cái tội đã không triệt để tiêu diệt cộng sản! “Cách mạng lão thành”, trí thức thân Cộng lại càng có tội lớn hơn, vì làm cho người dân chất phác, nghèo khổ bị hứng trọn thảm họa do cộng sản gây nên. Do đó, tôi khẩn thiết đề nghị:

Thay vì viết kiến nghị, thư ngỏ, xin quý vị “lão thành cách mạng”, những trí thức thân Cộng phản tỉnh hãy dũng cảm nhận lãnh trách nhiệm bằng cách liên kết nhau qua phương tiện thông tin Internet để thảo một bản hiệu triệu thật đanh thép, nhờ các trang mạng toàn cầu phổ biến rộng rãi để kêu gọi quốc dân đồng loạt đứng lên tiêu diệt những con dòi bán nước hại dân. Chắc chắn quý vị sẽ đặt câu hỏi: “Toàn dân không ai có một tấc sắt trong tay, ngoài trừ bọn Công An và Quân Đội, thì lấy phương tiện gì để tiêu diệt cộng sản”?

Xin thưa: Sau cái ngày gọi là “giải phóng” tháng 4 năm 1975, chiếc mặt nạ cộng sản đã rơi xuống. Ngay cả cái cột đèn biết đi cũng bỏ nước ra đi. Đồng bào ta, trong đó có cả những đảng viên cộng sản, đã bất chấp bão táp, phong ba, hải tặc, thà chết chứ nhất định không ở với cộng sản. Hơn nửa triệu đồng bào đã chết ngoài biển khơi. Chính thảm trạng thuyền nhân đã thức tỉnh lương tâm nhân loại. Những nhân vật thân Cộng, phản chiến nổi tiếng như Jean Paul Sartre, Bertrand Roussell, Joan Baez và nhiều nhà trí thức khắp thế giới trước kia chống chiến tranh, đã ký một tuyên cáo chung lên án sự tàn ác dã man cộng sản. Không phải cường điệu, tôi thiết nghĩ biến cố thuyền nhân Việt Nam đã góp phần vào sự quyết tâm của Đức Giáo Hoàng John Paul II, Tổng thống Reagan, Thủ tướng Thatcher hiệp lực nhau giật sập khối cộng sản Đông Âu và Soviet. Thuyền nhân Việt Nam là ngòi nổ làm cho đế quốc Đỏ tan rã!

Vừa rồi, ngày 11 tháng 11 năm 2013, Hội đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu cho phép Việt Nam trở thành hội viên, mặc dầu trước đó Ân Xá Quốc Tế, hội Nhân Quyền Quốc tế, hội Nhà Báo Không Biên Giới đã gửi thư cảnh báo bọn cầm quyền Việt Nam không xứng đáng làm hội viên. Một bọn cầm quyền tệ hại hơn cả quân cướp, cai trị dân giống như thổ phỉ mà lại được trở thành hội viên của một định chế thế giới về quyền Con Người! Xin quý vị hãy tự hỏi lòng mình đi! Phải chăng thế giới quay lưng lại với nhân dân ta? Hay là thế giới đang cười vào mặt những nhà “cách mạng lão thành”, những trí thức thân Cộng chỉ dám tranh đấu bằng kiến nghị với thư ngỏ? Phải chăng thế giới muốn thấy nhân dân Việt Nam phải liều chết như thuyền nhân thì họ mới ra tay giúp?

Tôi tin rằng quý vị phổ biến một bản hiệu triệu hẹn ngày N giờ G để xuống đường tập thể, nằm lăn ra, chấp nhận để cho Công An, Quân Đội xả súng bắn, xe tăng cán lên thì đồng bào cả nước (nhất là dân oan) sẽ liều mình chịu chết cùng quý vị. Nhớ là nói và làm phải đi đôi; chứ đừng bắt chước Lê Hiếu Đằng kêu gọi bỏ đảng tập thể mà bản thân thì vẫn cứ ở lỳ trong đảng.

Máu phải đổ, thịt phải nát, xương phải tan thì may ra mới có thể cứu vảng nổi con tàu Việt Nam đang đắm. Dân Làm Báo nêu khẩu hiệu “mỗi người dân là một chiến sĩ thông tin”, tôi vẫn thấy chưa đủ để làm cho những con dòi cầm quyền quan tâm. Tôi xin đề nghị khẩu hiệu mới: “Mỗi người dân là một Đoàn văn Vươn, một Đặng Ngọc Viết”! Phải quyết tử để dân tộc quyết sinh! Không còn phương sách nào khác!

Bọn thực dân Pháp đã đẩy dân Việt Nam ta vào con đường bạo lực. Bọn cầm quyền cộng sản cũng giống như thực dân Pháp. Chúng nhất quyết tiến lên xã hội chủ nghĩa mà chúng chẳng biết một trăm năm sau có hoàn thiện được hay không. Chúng chặn hết mọi nẻo đường tiến tới dân chủ, chúng bắt nhân dân ta phải thần phục triều đình Đỏ ở Bắc Kinh. Vậy chỉ còn một phương cách độc nhất: Bạo lực! Bạo lực! Bạo lực! Hãy dám để cho Việt Cộng tàn sát cái thân xác phàm trần để cứu muôn dân thì linh hồn mới đáng an nghĩ nơi suối vàng!

Phải thí mạng cùi để giành lại Non Sông; nếu không thì chắc chắn chủng tộc Việt cuối cùng của giống Bách Việt sẽ bị diệt vong bởi thực phẩm tẩm độc từ Trung Cộng tuồn sang, bởi môi trường sống bị ô nhiễm do sự phá hoại của một bầy dòi đang cầm quyền.
Tôi, Bằng Phong Đặng văn Âu, viết bài này là tuyên chiến với đảng cướp Cộng sản vì xúi giục bạo lực lật đổ bạo quyền. Đừng tưởng tôi không ý thức vì mình ở hải ngoại mà sinh mạng được bảo đảm an toàn. Bọn cộng sản tàn ác, quỷ quyệt có đủ trăm phương ngàn kế giết tôi như trở bàn tay, không lưu lại giấu vết. Trải qua một cuộc chiến tranh dài, nhiều phen xông pha lửa đạn mà không chết là nhờ ơn che chở của Trời Phật. Nay tôi đã 74 tuổi, chưa chết vì bệnh hoạn, vẫn còn lạc quan yêu đời, chứ không phải chán sống để làm một hành động điên rồ. Tôi tin rằng Trời Phật cho tôi đặc ân sống tới ngày hôm nay là để tôi có sứ mạng cất lên tiếng nói vì công chính; chứ không hèn hạ câm miệng hến như Võ Nguyên Giáp vẫn tự hào vì đã giết hại hàng triệu sinh linh và đẩy con thuyền quốc gia xuống vực thẳm mà không một chút ăn năn.

Tôi quyết sống với lý tưởng của nhà cách mạng tiền bối Phan Bội Châu qua lời dạy:

Sống tủi làm chi đứng chật trời?
Sống nhìn thế giới hổ chăng ai?
Sống làm nô lệ cho người khiến,
Sống chịu ngu si để chúng cười!
Sống tưởng công danh, không tưởng nước,
Sống lo phú quý chẳng lo đời,
Sống mà như thế đừng nên sống !
Sống tủi làm chi đứng chật trời?

Xin quý vị “lão thành cách mạng”, những lãnh đạo tôn giáo, những trí thức đã và đang phục vụ bọn cầm quyền cộng sản hãy nhận lãnh trách nhiệm của mình, tối thiểu phải có đôi chút sĩ khí của người có học vấn để khỏi ô danh nòi giống rồng tiên. Tôi mong chờ quý vị lên tiếng để phản bác đề nghị của tôi. Xin đừng tỏ ra cái điều cao ngạo, không thèm đếm xỉa đến đề nghị cứu nước của một vô danh tiểu tốt. Vì tôi xem sự im lặng của quý vị là hèn nhát.

Bằng Phong Đặng văn Âu (audang033@gmail.com).

© Đàn Chim Việt

40 Phản hồi cho “Hãy quyết tử để dân tộc quyết sinh”

  1. tonydo says:

    Cứ “lão thành cách mạng”!
    Cứ “trí thức yêu nước” !
    Cứ “dân chủ dân quyền”!
    Rồi cứ tập trung nhau lại cho mấy vị trưởng thượng gào thật to đa đảng đa nguyên thì có mà đến lúc chẳng còn người nào hét được nữa, quê hương vẫn vậy.
    Thấy đàn anh cowboy Hoa Kỳ Quốc khuyến khích cho mấy em cắc cớ Syria, Ai cập, Lybia.v.v.Qúi nhân sỹ trưởng thượng, trí thức yêu nước, lão thành cách mạng trong ngoài nước tưởng mình cũng vậy nên hét to hơn.
    Hét lâu khản cổ chẳng đi tới đâu.
    Chỉ còn con đường của đàn anh Bằng Phong Đặng Văn Âu và tinh thần của đại ca Dâm Tiên là có thể hữu dụng được.
    Tâm phục, khẩu phục. Xin theo đàn anh.
    Em Tonydo Cầu chúc sức khoẻ đàn anh BP.
    Kính.

  2. Trần giả Tiên says:

    Đảng có bịt miệng QUỐC HỘI? Của tiên ( tự bổ dâu nhé) si “quan” A

    MỜI CÁC BẠN ĐỌC BÀI trong DLB ở dưới ĐỂ HIỂU RỎ “quan”A

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013/11/ang-co-bit-mieng-quoc-hoi.html#.Uol0Cmt5mK0

    Của Ts “QUAN” A

    “Tôi ghét tất cả các cuộc cách mạng được hiểu theo nghĩa hẹp là lật đổ, xóa sổ một chế độ cũ để xây một chế độ mới; tất cả những cuộc cách mạng như vậy đều thay chế độ độc tài này bằng chế độ độc tài khác và đi liền với sự đổ máu”(trích)

  3. Hồ Minh says:

    Chiến thắng Vũng Rô tháng 2 năm 1965.

    … Lực lượng hành quân của QLVNCH đã khám phá được một hang cất giấu quân dụng với khoảng 4000 súng đủ loại gồm súng trường, tiểu liên cùng hàng ngàn thùng đạn, dược phẩm.. Đến 6 giờ 30 chiều, HQ 405 đã đổ bộ thêm 1ĐĐ Bộ binh để giúp lục soát.
    Các cuộc lục soát được tiếp tục cho đến ngày 24/2/1965
    Diễn tiến cuộc lục soát được Phó Đề đốc Thoại ghi lại thêm các chi tiết :
    “Việc di chuyển súng đạn tịch thu gặp rất nhiều khó khăn lên tàụ, thủy thủ đoàn cùng với một số quân nhân bộ binh khác cũng cố gắng đem lên tàu và chở về Nha Trang được trên 2000 súng và hơn trăm tấn đạn. Từ ngày 20 đến 24 tháng 2, cuộc lục soát tiếp diễn trong khi chiến hạm dùng hải pháo bắn lên sườn núị Trong ngày 24 một quả đạn trọng pháo tình cờ rơi trúng một hầm đạn trên núi, nổ tung làm rung động cả vùng.”

    Kết quả : Số lượng trang thiết bị quân sự gồm :
    - Hơn 1 triệu viên đạn súng cá nhân.
    - Hơn 1000 lựu đạn thỏi.
    - 250 kg thuốc nổ TNT, cùng ngòi nổ.
    - 2000 quả đạn súng cối.
    - 500 lựu đạn chống chiến xa.
    - 3600 súng trường và tiểu liên.
    - 250 kg tiếp liệu y dược.

    Nhản hiệu ghi trên súng đạn và y-cụ cho thấy xuất xứ từ Trung Cộng, Liên Sô, Bắc Hàn, Tiệp Khắc và Đông Đức.
    Trong quân trang của các thủy thủ CS bị hạ còn có cả Báo Hải Phòng, đề ngày 23 tháng Giêng năm 1965, bản đồ hải hành, thư từ và địa chỉ liên lạc của các cán binh CS. Trong nhật ký tịch thu từ xác sỉ quan CS bị hạ cũng có hình ảnh, giấy tờ, chứng minh thư ghi rõ cấp bực, đơn vị, thuộc SĐ 338 CSBV.
    (Toán Người nhái lặn xuống thám sát nơi tàu chìm sâu chừng 7-8 thước nước : Chiếc tàu bị chìm nghiêng theo triền vách đá của bờ, phía ngoài tàu có chữ Tàu. Khi lặn vào trong khoang tàu nơi phòng lái, từ chiếc la bàn, bản đồ hải trình, và chiếc đồng hồ trong Phòng lái đều là chữ Tàu).

    Chiếc tàu thuộc loại vỏ sắt dài 40m, đóng tại Trung Cộng, võ trang đại liên thuộc Đơn vị K35, nhóm vận tải đường biển 125 của HQ CSBV, xuất phát từ Hải Phòng, chạy dọc hải phận quốc tế để tránh sự kiểm soát của các chiến hạm VNCH, sau đó sẽ đâm thẳng vào địa điểm đổ hàng. Cũng theo nhật ký hải hành thì tàu này đã xâm nhập và chuyển hàng vào Nam Việt Nam được 22 chuyến, trong các lần trước, nếu đổ hàng không kịp, tàu sẽ trở ra hải phận quốc tế để đêm sau sẽ trở lại. Đây là chuyến thứ 23 của chiếc tàu…

    • saovang says:

      Chiến thắng Vũng Rô tố cáo bộ mặt xâm lăng Miền Nam của bè lũ Việt cộng .

      Chiến thắng Vũng Rô tố cáo cộng sản quốc tế hỗ trợ bè lũ Việt cộng xâm lăng Miền Nam .

    • XE TĂNG HÚC TUNG DINH ĐỘC LẬP says:

      Hồ Minh says:
      18/11/2013 at 02:42
      Chiến thắng Vũng Rô tháng 2 năm 1965.
      … Lực lượng hành quân của QLVNCH đã khám phá được một hang cất giấu quân dụng với khoảng 4000 súng đủ loại gồm súng trường, tiểu liên cùng hàng ngàn thùng đạn, dược phẩm.. Đến 6 giờ 30 chiều, HQ 405 đã đổ bộ thêm 1ĐĐ Bộ binh để giúp lục soát.
      Các cuộc lục soát được tiếp tục cho đến ngày 24/2/1965
      Diễn tiến cuộc lục soát được Phó Đề đốc Thoại ghi lại thêm các chi tiết :
      “Việc di chuyển súng đạn tịch thu gặp rất nhiều khó khăn lên tàụ, thủy thủ đoàn cùng với một số quân nhân bộ binh khác cũng cố gắng đem lên tàu và chở về Nha Trang được trên 2000 súng và hơn trăm tấn đạn. Từ ngày 20 đến 24 tháng 2, cuộc lục soát tiếp diễn trong khi chiến hạm dùng hải pháo bắn lên sườn núị Trong ngày 24 một quả đạn trọng pháo tình cờ rơi trúng một hầm đạn trên núi, nổ tung làm rung động cả vùng.”
      Kết quả : Số lượng trang thiết bị quân sự gồm :
      - Hơn 1 triệu viên đạn súng cá nhân.
      - Hơn 1000 lựu đạn thỏi.
      - 250 kg thuốc nổ TNT, cùng ngòi nổ.
      - 2000 quả đạn súng cối.
      - 500 lựu đạn chống chiến xa.
      - 3600 súng trường và tiểu liên.
      - 250 kg tiếp liệu y dược.
      Nhản hiệu ghi trên súng đạn và y-cụ cho thấy xuất xứ từ Trung Cộng, Liên Sô, Bắc Hàn, Tiệp Khắc và Đông Đức.
      Trong quân trang của các thủy thủ CS bị hạ còn có cả Báo Hải Phòng, đề ngày 23 tháng Giêng năm 1965, bản đồ hải hành, thư từ và địa chỉ liên lạc của các cán binh CS. Trong nhật ký tịch thu từ xác sỉ quan CS bị hạ cũng có hình ảnh, giấy tờ, chứng minh thư ghi rõ cấp bực, đơn vị, thuộc SĐ 338 CSBV.
      (Toán Người nhái lặn xuống thám sát nơi tàu chìm sâu chừng 7-8 thước nước : Chiếc tàu bị chìm nghiêng theo triền vách đá của bờ, phía ngoài tàu có chữ Tàu. Khi lặn vào trong khoang tàu nơi phòng lái, từ chiếc la bàn, bản đồ hải trình, và chiếc đồng hồ trong Phòng lái đều là chữ Tàu).
      Chiếc tàu thuộc loại vỏ sắt dài 40m, đóng tại Trung Cộng, võ trang đại liên thuộc Đơn vị K35, nhóm vận tải đường biển 125 của HQ CSBV, xuất phát từ Hải Phòng, chạy dọc hải phận quốc tế để tránh sự kiểm soát của các chiến hạm VNCH, sau đó sẽ đâm thẳng vào địa điểm đổ hàng. Cũng theo nhật ký hải hành thì tàu này đã xâm nhập và chuyển hàng vào Nam Việt Nam được 22 chuyến, trong các lần trước, nếu đổ hàng không kịp, tàu sẽ trở ra hải phận quốc tế để đêm sau sẽ trở lại. Đây là chuyến thứ 23 của chiếc tàu…
      THẬT LÀ TÀO LAO THIÊN THÔN. THẾ NÀY MÀ NGỤY QUỀN CŨNG GỌI LÀ MỘT THẮNG LỢI ẤY HẢ. VING QUANG HẢ HÊ NHỈ?. CHỈ KHI BÊN CẠNH NHỮNG KHẨU AR15 NÁT VỤN, CẠNH XÁC CỦA CHIẾN BINH NGỤY QUÂN, XÁC, LÍNH MỸ CHẾT CÓ CÁC ĐẦU ĐẠN AK, MIỂNG PHÁO BA ZÔ CA, MIỂNG PHÁO CA CHIU SA THÌ CẢ THẦY MỸ VÀ TỚ NGỤY MỚI NGÃ NGỬA NGƯỜI RA RẰNG HÀNG NGÀN TẤN VŨ KHÍ CỦA MIỀN BẮC CHIA LỬA CHO MIỀN NAM ĐÃ PHONG TỎA CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM TỪ LÚC NÀO KHÔNG HAY. QUẢ ĐẮNG NÀY NUỘT ĐẾN BAO GIỜ MỚI TRÔI
      ĐƯỜNG HOÀNG TRỜI CỦA TA BIỂN CỦA TA, CÓ THẦY MỸ GIÚP TẦU SÂN BAY CANH TRỪNG MÀ TÀU KHÔNG SỐ CỦA CỘNG SẢN CỨ NGẠO NGỄ TỪ HẢI PHÒNG VƯỢT VĨ TUYẾN 17, UNG DUNG ĐEM HÀNG CHIA LỬA CHO TIỀN TUYẾN NHƯ CHỖ KHÔNG NGƯỜI.

      • Hồ Minh says:

        Bọn CS láo khoét bị Đảng bịt mắt nên ngu muội, hãy coi kết quả như sau:
        saovang says:
        18/11/2013 at 20:30
        Bộ đội ta toàn là những tay thiện xạ cả, hèn chi bọn ngụy và đồng mình của chúng bị hạ sát 300.000 tên, trong khi bộ đội ta chỉ bị vong mạng có … 4.000.000 ( 4 triệu ) thui à . Hu hu hu !
        ( Theo tài liệu đúc kết từ Đại Hội 4 của CSVN năm 1976, ít nhất là 4.000.000 thanh niên miền Bắc đă chết trên chiến trường gồm cả số người chết trên đường xâm nhập từ Bắc vào Nam ).

  4. Hồ Minh says:

    … Một lần, một nhà văn Pháp hỏi tôi:
    - Cái gì tạo nên sức mạnh của chúng mày trong cuộc chiến tranh Việt-Mỹ?
    Tôi đáp:
    - Một nửa là thói quen của hàng ngàn năm chống xâm lược. Nửa kia là sức mạnh của chủ nghĩa ngu dân.
    Tô Vĩnh Diện (1924 – 1953) đã anh dũng hy sinh khi lấy thân mình chèn pháo trên đường kéo pháo vào trận địa Điện Biên Phủ. Nguồn: http://vnexpress.net/
    Tô Vĩnh Diện (1924 – 1953) đã anh dũng hy sinh khi lấy thân mình chèn pháo trên đường kéo pháo vào trận địa Điện Biên Phủ. Nguồn: http://vnexpress.net/
    Anh bạn chưng hửng:
    - Mày không đùa đấy chứ? Ai có thể tin nổi một thứ lý thuyết quái gở như thế.
    Tôi cười:
    - Rất nhiều thứ quái gở ở phương Tây lại là sự thực đơn giản ở phương Đông. Và ngược lại.
    Bây giờ, tôi xin giải thích “thứ lý thuyết quái gở” này.
    Cuộc chiến tranh Việt-Mỹ được đảng cộng sản phát động với lời tuyên bố: Đánh đuổi quân xâm lược Mỹ.
    Năm 1964, tôi mười bẩy tuổi. Vào tuổi ấy, tất thảy thanh niên ở miền Bắc không có quyền nghe đài nước ngoài, không có ti-vi, không có máy quay đĩa, không có bất cứ nguồn thông tin nào ngoài báo chí cộng sản và đài phát thanh trung ương. Lần đầu tiên, tôi được nghe những bài hát nước ngoài là năm tôi mười sáu tuổi. Mùa hè năm 1963, anh họ tôi là phiên dịch tiếng Nga dẫn tôi cùng đứa em trai đến nhà ông chuyên gia mỏ thiếc Tĩnh Túc ở Hà Nội. Ông bà ấy đón tiếp rất tử tế, ngoài việc chiêu đãi bánh ngọt và nước trà chanh, còn mở máy quay đĩa cho chúng tôi nghe. Cảm giác của tôi lúc đó là choáng váng, như muốn chết. Đó là cảm giác thật sự khi con người lạc vào một thế giới mà họ vừa cảm thấy ngây ngất vừa cảm thấy như ngạt thở. Đĩa nhạc đó là của Roberto… (không nhớ họ), một giọng ca Ý tuyệt diệu nhưng chết trẻ. Những bài hát tôi nghe là các bài nổi tiếng cổ truyền: Ave Maria, Santa Lucia, Paloma, Sérénade, Histoire d’amour, Besame Mucho…
    Ra khỏi cửa nhà ông chuyên gia Nga nọ, tôi bước đi loạng choạng. Lần đầu tiên, tôi hiểu rằng cuộc sống của chúng tôi là cuộc sống của những kẻ bị nhốt dưới hầm. Những bài hát kia là một thứ ánh sáng mà lần đầu tiên tôi được thấy. Ánh sáng đó rọi từ một thế giới khác, hoàn toàn ở bên ngoài chúng tôi. Kể lại chuyện này, để hậu thế nhớ rằng, thời đại của chúng tôi là thời đại của một thứ chủ nghĩa ngu dân triệt để. Một thứ chủ nghĩa ngu dân tàn bạo, nó buộc con người sống như bầy súc vật trong một hàng rào được xây nên bằng đói khát, hà hiếp và tối tăm.
    Khi con người bị điều khiển cùng một lần bằng tiếng gào réo của dạ dầy và cái bỏng rát của roi vọt thì họ không thể là người theo nghĩa thực sự. Chủ nghĩa ngu dân là thứ lá chắn mắt ngựa, để con vật chỉ được quyền chạy theo chiều mà ông chủ ra lệnh. Khi tất cả những con ngựa đều chạy theo một hướng, ắt chúng tạo ra sức mạnh của “bầy chiến mã”, nhất là khi, trong máu chúng đã cấy sẵn chất kích thích cổ truyền “chống xâm lăng”.
    Với lũ trẻ là chúng tôi thời ấy, danh từ Xâm lăng dùng để chỉ: quân Nguyên, quân Minh, quân Thanh, và bây giờ là quân Mỹ. Danh từ ấy đồng nghĩa với Tô Định, Mã Viện, Thoát Hoan…Tóm lại, Mỹ là lũ giặc phương Bắc nhưng mũi lõ, mắt xanh, tóc vàng.
    Ngôn ngữ vốn là một nhà tù, mà chúng tôi không có điều kiện để tiếp cận với các nguồn thông tin khác, các ngôn ngữ khác, nên hiển nhiên chúng tôi là đám tù binh ngoan ngoãn sống trong nhà tù ấy, đinh ninh rằng mình ra đi là để bảo vệ non sông.
    Bởi vì, tổ tiên chúng tôi đã quen chết hàng ngàn năm để chống lại những kẻ thù mạnh hơn họ bội phần, chúng tôi cũng sẵn sàng ra chiến trường chống quân xâm lược Mỹ theo đúng cách thức ấy.
    Đó là lý do tôi nói, “sức mạnh của chủ nghĩa ngu dân”.
    Trich từ ” Những cơ chế của sự nhầm lẫn ” của Dương Thu Hương.

  5. ABC says:

    NÓI LÁO TOÀN TẬP-Tiếp theo.
    Trích từ báo Tuổi trẻ (vẹm) !

    ” Huyền thoại tay không “quật ngã” trực thăng UH–1
    Ông rưng rưng nước mắt: “Các cậu ấy không được thấy ngày độc lập, không được sống những ngày không có tiếng bom đạn. Nhiều người vẫn đã ngã xuống vẫn nằm lại giữa núi rừng lạnh lẽo, chưa tìm thấy mộ phần. Chưa tìm được các anh, tôi sao yên lòng mà nhắm mắt được”.
    Năm 18 tuổi, theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, từ biệt quê hương Tân Dương (Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng), ông khoác ba lô lên đường nhập ngũ, chiến đấu tại mặt trận 44 Quảng – Đà (Quảng Nam – Đà Nẵng ngày nay).
    Hơn 15 năm cầm súng chinh chiến dọc một dãi chiến trường miền trung, ông đã lập nên những kỳ tích huyền thoại khi hạ một mình hơn 8 chiếc máy bay UH – 1 và hàng chục xe tăng, thiết giáp của Mỹ ngụy.
    Đất nước giải phóng, dù bận rộn với cuộc sống mưu sinh nhọc nhằn, nhưng người cựu binh năm nào vẫn còn đau đáu một nỗi lòng với những người đồng đội đang nằm lại nơi rừng xanh, núi cao chưa tìm thấy hài cốt.
    Từ năm 1990 đến nay, ông đã thực hiện hàng trăm chuyến băng rừng, vượt suối về lại chiến trường xưa để tìm kiếm, cất bốc mộ đồng đội.
    Người cựu binh nặng lòng với quá vãng ấy là ông Bùi Minh Kiểm (SN 1942, trú tại đường số 5, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng), một “địa chỉ đỏ” trong hành trình đi tìm mộ liệt sĩ của thân nhân những người lính ngã xuống trên chiến trường Quảng – Đà.
    Sau nhiều lần tìm đến nhà, cuối cùng, chúng tôi cũng gặp được ông vừa trở về sau chuyến đi tìm kiếm hài cốt liệt sĩ ở khu vực rừng núi Bắc Trà My (tỉnh Quảng Nam).
    Căn nhà nhỏ nằm khuất sau con hẻm bỗng trở nên vui nhộn hơn thường ngày bởi tiếng cười nói của những người khách, cán bộ phường đến thăm.
    Nhìn người đàn ông tuổi ngoài lục tuần, thân hình nhỏ nhắn nhưng rắn chắc, khỏe mạnh, ít ai biết được rằng ông đã từng dùng đôi bàn tay ấy để ghì chặt một chiếc máy bay UH – 1 của Mỹ xuống mặt đất.
    Dẫn chúng tôi lên căn phòng chất đầy những kỷ vật một thời lửa đạn như: bi đông nước, ba lô con cóc, dép cao su…, ông kể: “Gia đình tôi có 4 anh em trai thì hết 3 người xung vào quân đội, 4 chị em gái cũng lần lượt vào thanh niên xung phong làm nhiệm vụ tiếp tế cho chiến trường lớn miền Nam.
    Riêng tôi con út nên được ở nhà, miễn nghĩa vụ quân sự. Nhưng đất nước đang chiến tranh, giặc giã, bạn bè cùng trang lứa đã xếp bút nghiêng lên đường, mình ở nhà sao được?”.
    Mặc cho gia đình can ngăn, ông vẫn viết đơn nhập ngũ và xin vào chiến đấu ở mặt trận Quảng – Đà, một trong những mặt trận ác liệt nhất lúc bấy giờ.
    Sau gần nửa năm huấn luyện trong gian khổ, ông được biên chế vào đơn vị 91 Đặc công (thuộc Quân khu V), thực hiện các nhiệm vụ đánh “thọc” sâu bên trong lòng địch, bảo vệ các cứ điểm quan trọng.
    Với một người lính trẻ vừa kết thúc mấy tháng quân trường, đó bước thử thách khắc nghiệt, khó khăn. Trải qua những trận đánh ác liệt, có những lúc đối diện với cái chết trong gang tấc đã hun đúc tinh thần người lính trẻ.
    Sự ác liệt của chiến tranh, sự hy sinh mất mát của nhiều đồng đội, cũng không thể khiến ông khuất phục.
    Trong đời binh nghiệp của mình, ông nhớ nhất là trận đánh “không ngang sức” với kẻ thù, buộc ông phải gieo mình xuống sông để tránh bị rơi vào tay kẻ thù. Nhắc lại chuyện xưa, trong đôi mắt của người lính già ngấn lệ, hồi tưởng về một thời máu lửa đã qua.
    Ông kể, đó là vào khoảng 9 giờ một ngày tháng 4/1968, khi đơn vị của ông gồm 4 người (thuộc Đại đội 3, Tiểu đoàn 140 – Bộ Quốc phòng) đang đào hầm trên bãi cát gần bờ sông Vu Gia (thuộc huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam – PV) để bảo vệ một điểm trung chuyển đạn dược phục vụ mặt trận Quảng – Đà.Trong lúc 4 người đang đào công sự thì địch sử dụng máy bay do thám phát hiện. Chỉ khoảng một giờ sau, hàng chục chiếc trực thăng của địch bất ngờ đổ bộ xuống vị trí cách đơn vị ông chưa đến 20 mét.
    Trước khi đưa lính tới càn, bọn chúng đã cho pháo tập kích, dập tả tơi quanh khu vực bán kinh 1km trở lại. Trận pháo kích dữ dội đã làm 2 chiến sĩ của đơn vị trúng đạn, hy sinh.
    Biết địch chắc chắn sẽ cho quân càn tới để tiêu dịch cứ điểm quan trọng này nên ông và đồng đội Nguyễn Phú Thao (ngụ TP.Hải Phòng) quyết một phen sống mãi với quân thù.
    Ngoài hai khẩu AK, ba quả lựu đạn và một số ít cơ số đạn còn lại, hai người phải chống chọi với một tiểu đoàn trực thăng biệt động 37 của ngụy cùng hơn 150 lính biệt kích, có sự yểm trợ của pháo binh địch.
    “Lúc này, hai anh em chúng tôi chỉ liếc mắt nhìn nhau rồi lặng lẽ tiến vào công sự, đạn đã lên nòng và lựu đạn cũng sẵn sàng rút chốt. Không ai nói một lời, nín thở chờ tụi biệt kích tiến vào tầm ngắn. Tụi nó sục sạo khắp nơi và khi đến gần phía bờ sông thì chúng tôi nhả đạn” – ông Kiểm nhớ lại.
    Gặp chốt chống cự, địch nhanh chóng tản ra tạo thành thế gọng kìm để bao vây hai người vào giữa. Nhưng những loạt đạn AK tạo ra vành đai lửa khiến địch không thể tiến lên.
    Sau ba giờ cầm chân địch, ông bị thương ở tay và đầu, máu chảy ra nhiều nhưng vẫn kiên trì cầm súng bắn ngăn địch tiếp cận công sự. Giữa lúc cuộc giằng co đang diễn ra ác liệt thì địch huy động trực thăng bắn róc két, pháo kích lần hai.
    Quân Mỹ – ngụy tưởng rằng, chúng đang đụng độ với một đơn vị bộ đội của ta nên tiếp tục cho quân đổ bộ và tăng cường hỏa lực trấn áp.
    “Quân địch sợ bị rơi vào điểm phục kích nên không dám tiến lên mà chỉ dùng hỏa lực tấn công từ xa. Nhưng nguy hiểm nhất là các trực thăng liên tục quần thảo trên đầu, súng máy và AK không thể xuyên thủng lớp thép phía dưới bụng máy bay” ông Kiếm kể.
    Giữa lúc “dầu sôi, lửa bỏng” ấy, đồng đội của ông Kiểm, tức ông cùng Nguyễn Phú Thao đã đưa ra một cách đánh táo bạo. Khi chiếc UH – 1 rà tới chuẩn bị hạ thấp để bắn róc két thì ông Kiểm lao người lên dùng hai tay ghì càng máy bay xuống.
    Đôi bàn tay thép như chiếc nam châm hút chiếc UH – 1 xuống gần sát mặt đất. Viên phi công bất ngờ, chưa kịp gạt cần súng máy thì đã bị anh Thao từ bên dưới bắn thốc lên, thẳng vào buồng lái. Chiếc máy bay mất thăng bằng loạng choạng lao xuống, nổ tan xác.
    Tiếng nổ của chiếc UH – 1 đầu tiên đã khiến phía địch hoảng loạn, gọi cầu viện. Đến trưa cùng ngày, ông Kiểm và đồng đội vẫn giữ vững cứ điểm, không để địch tiến về phía bờ sông.
    Đợt pháo kích thứ ba của địch vừa dứt thì ba chiếc trực thăng UH – 1 hạ cánh xuống khu vực chiếc trực thăng bị rơi để tìm kiếm xác. Lợi dụng cơ hội này, hai người trườn tới vị trí thuận lợi để bắn hạ ba con “chim sắt”.
    Ông Kiểm hồi ức như mới vừa xảy ra đây “Trong khi anh Thao lên đạn súng máy thì tôi chạy thắng tới đuôi chiếc máy bay rút chốt lựu đạn quăng vào buồng lái.
    Chiếc thứ nhất nổ tan tành khiến hai chiếc kia hoảng sợ cất cánh bỏ chạy, nhưng đã bị lưới đạn của anh Thao nhả xuống, hai chiếc còn lại cũng bị hạ nốt”.
    Đến cuối giờ chiều, hai khẩu súng đã gần hết đạn, không thể tiếp tục chống cự thêm. “Lúc đó hai tai tôi đã lãng đi vì tiếng nổ, đầu nhức, mắt mờ. Anh Thao cũng bị thương chảy máu khá nhiều. Hai chúng tôi hi vọng sẽ cầm cự đến được chiều tối, bọn địch sẽ phải rút lui, hoặc phía quân ta sẽ bổ sung lực lượng cứu viện” – ông Kiểm kể.
    Khi phát hiện hỏa lực phía ta bị suy giảm, địch bắt đầu cho quân tiến lên, quyết tâm bắt sống ổ kháng cự. Hai người vừa chiến đấu vừa tìm cách bò ra mép sông để tìm cơ hội thoát khỏi sự truy kích và đánh lạc hướng quân địch.
    Nhưng cả hai chưa bò ra đến nơi thì ông Thao trúng mảnh pháo xuyên qua đầu, hy sinh. Lúc đó, ông Kiểm nghĩ mình cũng sẽ chết vì chỉ còn lại ba viên đạn trong băng. Ông cố lôi xác đồng đội ra sông để cả hai cùng thả trôi theo dòng nước, không phải chết trong tay quân Mỹ – ngụy.
    Lê chút sức tàn ra tới sông, ông Kiểm thả mình xuống dòng nước bất tỉnh. Trôi theo dòng nước gần 6 km, sóng đánh ông tấp vào bờ. Tưởng chừng như đã nắm chắc cái chết, nhưng ông Kiểm được người dân trong vùng vớt lên, cứu sống.
    Kể đến đây, ông Kiểm quay sang nhìn tấm di ảnh của ông Thao treo trang trọng trong nhà và ông xúc động:
    “Đến bây giờ, tôi cũng không nghĩ là mình may mắn còn sống. Cả đơn vị tôi hôm ấy đã hy sinh gần hết, chỉ còn lại tôi. Bà con đã nuôi dấu tôi hơn 2 tuần cho hồi phục rồi tìm đường trở lại đơn vị chiến đấu”.
    Sau trận ấy, ông được đơn vị tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhì. Đó xem như là phần thưởng cho lòng dũng cảm, kiên trung của người lính trẻ năm nào. Trở về đơn vị, ông và đồng đội lại bước vào những trận chiến gian khổ và khốc liệt hơn.
    Năm 1970, ông chuyển về công tác, chiến đấu và giữ chức vụ Chính trị viên Đại đội 11, Đoàn pháo binh 575. Cuối năm 1971, ông được đơn vị giao nhiệm vụ trinh sát, đặt đài quan sát trên đỉnh Bà Nà – Núi Chúa để theo dõi tình hình hoạt động của địch ở sân bay Đà Nẵng.
    Nhớ lại trận đánh mà ông tham gia cùng các đơn vị ở Đoàn pháo binh 575 vào tháng 8/1972, ông không khỏi tự hào rằng mình là một trong những người được góp một phần nhỏ công lao vào chiến thắng giòn giã ấy.
    Trước đó, công tác chuẩn bị cho trận đánh “lịch sử” đã được lãnh đạo thống nhất phương án. Táo bạo và bất ngờ, các trận địa pháo của Đoàn 575 đặt tại trận địa Hòa Bình (Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) và Điện Sơn (Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) phát hỏa lúc 5 giờ 35 ngày 2/8, ngay trước mũi hành quân tìm diệt của địch (cách trận địa Hòa Bình chỉ vài trăm mét).
    80 viên hỏa tiễn “tìm” đúng mục tiêu, phá hủy 57 máy bay, diệt 147 tên Mỹ hầu hết là sĩ quan, giặc lái, kho xăng trong sân bay bốc cháy dữ dội 5 giờ liền, nhiều phương tiện chiến tranh của địch bị phá hủy. Trận đánh để đời của Đoàn 575 đã làm giặc Mỹ ngớ ra không kịp đối phó…
    Lật giở tấm bản ghi thành tích chiến đấu của đơn vị năm nào, ông cười tự hào, “Gần 10 năm (1966-1975), Đoàn pháo binh 575 đã đánh hơn 500 trận, tiêu diệt 6.000 tên địch với hàng ngàn sĩ quan, phá hủy 780 máy bay, 1.000 xe quân sự, 200 khẩu pháo các loại, thiêu cháy 50 triệu lít xăng dầu và rất nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ.
    Đơn vị được tặng 10 Huân chương Quân công, hàng trăm Huân chương Chiến công, được tuyên dương đơn vị Anh hùng lực lượng Vũ trang Nhân dân ngày 31/3/1973…”.
    Trong thời gian 1964-1975, với những thành tích xuất sắc đã đạt được, ông Kiểm được tặng thưởng 2 Huân chương Chiến công, 4 danh hiệu Dũng sĩ (diệt Mỹ, diệt ngụy, diệt máy bay, diệt xe cơ giới), 3 Huân chương Chiến sĩ giải phóng, 1 Huân chương Kháng chiến và 31 bằng khen, giấy khen các loại…
    Cuộc trò chuyện bỗng trầm xuống khi chúng tôi nhắc đến những chiến thắng, ông rưng rưng nước mắt:
    “Các cậu ấy không được thấy ngày độc lập, không được sống những ngày không có tiếng bom đạn. Nhiều người vẫn đã ngã xuống vẫn nằm lại giữa núi rừng lạnh lẽo, chưa tìm thấy mộ phần. Chưa tìm được các anh, tôi sao yên lòng mà nhắm mắt được”.
    Hạ Nguyên ”
    ;
    ;

    • saovang says:

      Bộ đội ta toàn là những tay thiện xạ cả, hèn chi bọn ngụy và đồng minh của chúng bị hạ sát 300000 tên, trong khi bộ đội ta chỉ bị vong mạng có .. 4000000 thui à . Hu hu hu !

      ( Theo tài liệu đúc kết từ Đại Hội 4 của CSVN năm 1976, ít nhất là 4.000.000 thanh niên miền Bắc đã chết trên chiến trường – gồm cả số người chết trên đường xâm nhập từ Bắc vào Nam )

  6. tonydo says:

    Đại ca BP Đặng Văn Âu hai lần làm em phục sát đất!
    Lần thứ nhất Đại ca ân hận vì đã theo tụi xôi thịt làm đảo chánh lật đổ và giết TT Ngô Đình Diệm.
    Lần này thì Đàn anh tuyên bố “thí mạng cùi” tức là dùng bạo lực cách mạng để lật đổ và tiêu diệt đảng độc tài cộng sản.
    Kính Đại Ca BP!
    Em xin giơ cả hai tay đi theo đại ca.
    CS Việt Nam cướp chính quyền bằng bạo lực, vì vậy, chỉ có sống chết với họ mới có thể giành lại quê hương được.
    Em tưởng đàn anh sanh trước em xa, không ngờ em chỉ thua đại ca có dăm sáu tuổi. Lại cùng ở nước ngoài, tiền bạc sài thoải mái, chẳng thèm thuồng gì cả ( ngoại trừ thịt chó, nhưng vẫn có thể nấu giả cầy hoặc về VN). Vốn học và sự hiểu biết của BP là ghê gớm. Vậy mà người trí thức này dám thí mạng cùi thì cái thân già ít học như em còn tiếc gì nữa.
    Ấy vậy chứ càng gần đất xa trời thì lại càng sợ chết ( không biết tại sao lại mâu thuẫn như vậy?).
    Xin đàn anh nghĩ lại, chân tay tụi mình run cả rồi, thêm phần thương nhớ con cháu, không biết mình kêu gọi được bao nhiêu khứa già hải ngoại chịu lao vào cửa tử?
    Hay ý đàn anh là nhường hết cái liều mạng này cho qúi trưởng thượng đang sinh sống trong nước?
    Dù gì em vẫn xin theo đại ca. Chỉ có lựu đạn mới tiêu diệt được AK.
    Kính đàn anh BP.

    • DâM TiêN says:

      Anh Bàng Phong Đặng Văn Âu, giặc lái C-130, có nhiệm vụ “đánh.”

      Em Dâm Tiên, trung sĩ M.16, nay có nhiệm vụ ” xoa.”

      Thế mà em Dâm chiêu hồi khối ra đấy, tiên phong là Tiền Vô, đã
      gưởi e-mail đang ký xin chiêu hồi, sau khi thả boác vế rừng hoang.
      Mấng zui! Alleluia!

  7. ABC says:

    KHÔNG NÓI LÁO KHÔNG LÀ NGƯỜI CỘNG SẢN !
    Mời Thiếu tá phi công VNCH Bằng Phong Đặng văn Âu cùng các chiến sĩ không quân miền nam, hãy nghe bọn vẹm nói dóc, phải nói là NÓI DÓC THẦY CHẠY LUÔN !
    Bài này trích từ báo Tuổi trẻ của vẹm .

    ” Thả dù xuống Huế năm 1968
    Đã 45 năm trôi qua, vị đại tá 81 tuổi Dương Tuấn Kiệt vẫn không quên được cái ngày chính ủy Quân chủng phòng không không quân Đặng Tính gọi và lệnh: chuẩn bị đội bay vào Huế chi viện tiếp tế trong đợt tập kích đầu tiên xuân Mậu Thân năm 1968.
    “Anh Đặng Tính nói: bộ đội Trường Sơn làm được đường mòn Hồ Chí Minh trên núi. Hải quân làm được đường mòn Hồ Chí Minh trên biển. Các chú hãy cố làm đường Hồ Chí Minh trên không. Hai tiểu đoàn của ta, tiểu đội 11 cô gái sông Hương bị vây ở thành nội Huế và đồn Mang Cá, đói không có gì ăn. Mình đánh vô nó vây ngoài (sau phải mở đường máu). Những ngày ở đó nó không làm gì được mình nhưng anh em đói, không có gì ăn. Không lẽ chúng ta để mấy tiểu đoàn nhịn đói trong nội thành và trong đồn Mang Cá? Bằng mọi giá phải tiếp tế. Câu nói đó của anh Đặng Tính khiến chúng tôi rất xúc động…” – ông Kiệt hồi tưởng.
    “Hồi đó chúng tôi phải bay từ Gia Lâm (Hà Nội) với tốc độ chậm (260km/giờ) đến Thọ Xuân (Thanh Hóa) qua thị trấn Sêpôn (Lào) bên kia đường 9 rồi mới bay vào Huế. Chúng tôi biết đi là cầm chắc cái chết, đi là hi sinh, biết trước sẽ đi vào chỗ chết mà ai cũng phơi phới lạc quan” – ông Kiệt bảo.
    Ngày 7-2-1968, tổ bay của ông Kiệt và chuẩn úy Lê Văn Lưu đi trước thả hàng tiếp tế được một chuyến ở nội thành Huế. Mỗi máy bay có hai lính dù và tổ lái năm người (lái chính, lái phụ, phụ trách máy móc trên không, thông tin, dẫn đường). Máy bay cất cánh từ Gia Lâm lúc 18g. Đại tá Kiệt kể: “Tổ bay của tôi do anh Cạy phi công, lái Li-2. Chúng tôi đi trong đêm tối. Khi còi reo báo hiệu đến nơi, mình mở cửa dòm ra thấy phố xá tối đen mịt mùng, nhưng vẫn thấy được sông Hương. Đạn bắn lên như mưa. Không biết mình bắn hay địch bắn vì chúng tôi không được thông báo. Súng máy của nó có đạn dẫn đường. Một băng có 2-3 viên dẫn đường sáng. Chỉ cần một viên dẫn đường đi đúng hướng là các viên khác theo sau. Nó bắn lên sáng rực”.
    Máy bay hạ độ cao xuống 300m, đến 250m thì bắt đầu thả, đúng trong thành. Địa điểm thả hàng là những ám hiệu được đánh dấu bởi những đống lửa đốt theo ký hiệu đã hiệp đồng trước: có khi là ba đống lửa chéo chân kiềng, có lúc trong cạnh một đống lửa là một dải vải trắng, có khi là hai miếng vải trắng nối hai cạnh lại.
    Đại tá Kiệt nhớ lại: “Khi vào địa điểm thả hàng, người ở dưới hướng dẫn đường đi lắt léo lắm: vào cạnh 4, sang cạnh 2, về cạnh 3, sang nửa cạnh 1 rồi vào trung tâm là hai đống lửa nhưng phải có miếng vải trắng chữ T thì mới vào thả. Người ta tính toán chi li như thế mới thả trúng được. Đi có cạnh chứ không phải đi thẳng vào là thả được ngay đâu. Mấy anh lính dù chúng tôi đeo dây cáp bảo vệ với một dù chính, lỡ bị gió cuốn ra thì máy cáp tự động bật dù. Lúc đầu chúng tôi thả ở đồi Vọng Cảnh, rồi cầu Tràng Tiền, đi vào ngã tư Huế thì lộ. Hàng thả xuống bị địch lấy nên liều thả ngay ngã tư Huế. Mình xác định thả được thì tốt, không thì mất. Vậy mà lại trúng”.
    Khi thả gạo, thức ăn, có lúc máy bay phải hạ độ cao xuống cách nóc nhà chỉ 30-40m. “Tổ bay dũng cảm chứ bay thấp như thế nguy hiểm lắm, sơ suất là chết, đụng nhà, đụng trụ ăngten như chơi. Trên sơ đồ thì có nhưng khi bay trên trời tránh đâu có dễ. Hồi đó chúng tôi còn khỏe, với lại nghĩ đến anh em đồng đội mình đang đói lả, kiệt sức nên ai cũng có sức mạnh dẻo dai kỳ lạ lắm, cứ thế ra sức đạp. Bay xa, xăng chở phải nhiều nên mỗi lần đi chỉ chở được hơn 1 tấn hàng. Cực rứa nhưng vẫn phải đi, không để anh em chết đói trong thành Huế được” – ông Kiệt ngậm ngùi nói.
    Các tổ bay thay nhau, cứ tối nay đi xong về nghỉ đến tổ khác đi. “Đi thẳng thì không còn ai trở về được, phải đi tắt, đi cạnh chéo, vòng vèo – ông Kiệt khẽ thở dài khi nhớ lại những chuyến bay mà lằn ranh giữa sống và chết quá mong manh ấy – vào trong đó chỉ hơn 1 giờ chứ không thể chịu đựng nhiều hơn được. Nó bắn hai bên sườn máy bay đỏ lừ. Lúc ấy Nga đã cải tiến bạt amen trùm thân và cánh máy bay. Đạn bắn vào chỉ xuyên thủng chứ không cháy, giống như một lớp áo giáp bảo vệ máy bay. Thả xong quay ra về đến nhà là 2g sáng. Tuy chỉ đi được mấy chuyến nhưng sau này anh em các đơn vị ở nội thành Huế nói nhờ có gạo, lương thực và vũ khí tiếp tế mới trụ lại được và rút ra được”.

    Đại tá Dương Tuấn Kiệt nghẹn ngào khi kể về chuyến bay định mệnh – Ảnh: My Lăng
    “Để tôi đi lần này…”
    Mạch nối về miền ký ức của 45 năm trước chợt đứt đoạn. Người cựu binh dù lặng đi, cố nén ngăn không cho dòng nước mắt tràn ra. Ông nghẹn ngào kể: “Tôi mới đi được một chuyến đó. Lẽ ra chuyến tiếp theo tôi đi nhưng anh Toản (thượng úy Nguyễn Ngọc Toản – chính trị viên trưởng) lôi tôi ra một góc, cứ tha thiết: cậu đi mấy chuyến về mệt rồi, nghỉ ngơi đi để tôi đi lần này. Anh ấy nói mãi tôi mới xuôi. Chuyến đó anh Lưu đi cùng anh Toản. Không ngờ đó cũng là lần cuối cùng chúng tôi gặp nhau”.
    Chuyến đi ấy, máy bay chở lực lượng bộ đội tinh nhuệ nhảy dù xuống giải vây cho làng Vây (Khe Sanh) và nội đô Huế.
    Bốn máy bay vận tải quân sự IL-14 và Li-2, mỗi máy bay chở được một đại đội, thực hiện nhiệm vụ này. “Anh Thái (liệt sĩ Trần Quang Thái – PV) đi chiếc IL-14 chuyến đầu. Chuyến đầu tiên đi để giải vây toàn đảng viên hết đấy. Kế hoạch là chiếc máy bay của Thái chở bom đi trước làm nhiệm vụ hủy diệt dọn đường rồi ba chiếc IL-14 đi sau thả bộ đội tinh nhuệ. Toàn những ông có máu mặt lái IL-14 không đấy”, ông Trương Thanh Phú kể. Ông Phú ở trong một trong ba máy bay đi sau.
    17g ngày 7-2-1968. Chiếc máy bay IL-14 đầu tiên xuất phát được 16 phút thì biên đội ba chiếc sau cất cánh. Mỗi chiếc có năm người trong tổ lái, bốn bộ đội dù và 120 bộ đội tinh nhuệ chuyên đi giải vây mang theo súng đạn, vũ khí chiến đấu. Ông Phú cho biết: “Tổ bay của tôi do anh Minh lái. Đến địa điểm thì bốn bộ đội dù làm nhiệm vụ thả bộ đội giải vây xuống theo đường dây cáp. Các anh ấy ngồi đầy hai bên máy bay. Dây dù móc lên dây cáp. Hai bên máy bay mỗi bên một cửa. Cứ đến người nào thì mình đẩy nhẹ cho người đó nhảy ra khỏi máy bay. Rơi xuống 50m, gần tiếp đất thì dù bật tung ra”.
    Người cựu binh trầm ngâm bảo: “Lúc vào chúng tôi vẫn chưa nhận được tin tổ bay của Thái hi sinh. Khi Thái trên đường quay ra, chúng tôi vào thả bộ đội thì không nhận được tín hiệu của máy bay Thái nữa. Lúc đó, trên lệnh cho hai chiếc thả xong về trước. Chiếc còn lại được lệnh bay đi tìm máy bay”.
    Biết tin bảy đồng đội đã hi sinh nhưng các chiến sĩ, sĩ quan dù và tổ bay ngày ấy vẫn lên trời làm nhiệm vụ ngay sau đó. Mỗi lần đi là một biên đội ba chiếc. Người cựu chiến binh lại bỗng rơi nước mắt bảo: “Tất cả những người được lệnh đi những chuyến bay đó, hành lý tư trang đơn vị đã quản lý hết. Biết trước là sẽ hi sinh nhưng nhiệm vụ với người lính chúng tôi là trên hết. Nhiều lúc nằm tôi cứ tưởng tượng lại cái cảnh Thái và đồng đội đứng trên cửa vẫy tay lúc lên máy bay. Lúc đó chúng tôi cũng đã mang sẵn dù, đợi xuất phát. Không hiểu sao nhìn cảnh mọi người vẫy tay chào, tôi đã nghĩ: kiểu này chắc chỉ còn tâm hồn ở lại với quê hương thôi chứ thân xác không còn nữa rồi… Họ đã hoàn thành nhiệm vụ và khi quay trở về thì trúng đạn. Rất nhiều đêm nhớ lại hình ảnh đó, tôi không ngủ được vì thương đồng đội”.
    Hơn 45 năm trước, đêm 7-2-1968, những người lính dù 305 khác cũng đã một đêm không ngủ…
    MY LĂNG ”
    ————
    Đọc xong bài này, ABC bèn lên net, tìm hình bác Hồ, quì xuống sát đất thành khẩn khấn vái:” Tao…ơ.ơ…không…cháu lạy bác! bác dạy cho cháu cách láo thầy chạy với ! ”
    Có điều mọi người không ai hỏi là tui quay đầu về hướng nào !

    • Builan says:

      ” Đọc xong bài này, ABC bèn lên net, tìm hình bác Hồ, quì xuống sát đất thành khẩn khấn vái:” Tao…ơ.ơ…không…cháu lạy bác! bác dạy cho cháu cách láo thầy chạy với ! ”
      Có điều mọi người không ai hỏi là tui quay đầu về hướng nào ! ”

      -/ BL tôi Xin baí ABC trườc rôì thì mới baí Bác Hồ sau ! – Có sư phụ đây rồi !

      http://a.disquscdn.com/uploads/mediaembed/images/684/8082/original.jpg

      MỜì bà con cả nước Cả Băng Đảng CS _”Quân Dân Cán Chính” nước CHXHCN/VN – Bỏ chút thì giờ quý báu đọc COM cuả ABC (ở trên) ! “Một nụ cười bằng muời than thuốc bổ ” bò qua uổng lắm ! khìkhìkhì

    • Lão Ngoan Đồng says:

      Cám ơn nhiều.

      Càng ngày càng nói phét

      Đúng là “cà cuống chết đến đít còn cay”

      Lão Ngoan Đồng

    • saovang says:

      Đọc báo, đọc sách về các hoạt động của bọn Việt cộng trong năm 1968 mà có bao giờ tui thấy có ai viết là chúng mang được phi cơ vào trong Miền Nam, vậy mà bây giờ chúng viết tả lại nghe như thiệt . Lắc đầu chịu thua luôn cái láo lếu của bọn Việt cộng .

      • Trần Tưởng says:

        Hehehe …Chúng vừa láo lại vừa ngu , bay vào tới tận Huế ,làm xong phi vụ , đáp
        xuống ở đâu ? Sao chúng không phịa thêm là được tiếp nhiên liệu trên không và
        hạ cánh an toàn ở một hàng không mẫu hạm ( made in Hanoi ) nào đó .
        Phét cho nó tới bến luôn … cho bọn ngụy ,nó sợ !!!

  8. ABC says:

    Mấy ông vẹm gộc,hãy vui lòng giải thích dùm tôi:
    -Tại sao một anh tàu luôn ở bên cạnh bác,ăn cùng mâm,ngủ cùng phòng trong suốt 2 năm cuối cùng của bác Hồ (trên danh nghĩa là người thông dịch tiếng TQ) mặc dù bác Hồ rất thông thạo tiếng tàu ?
    -Cụ Phan bội Châu có viết :”con chim sắp chết thì tiếng kêu bi thương,con người sắp chết thì hay nói thật..”(hay tìm về cội nguồn thật sự của mình!) ;tại sao bác Hồ lúc sắp chết thì lại yêu cầu 2 cô y tá tàu hát một bài hát tàu mà không là một bài dân ca Nghệ-Tỉnh ?
    Coi bộ trong tim ông ta, có 1 ngăn dành cho nước tàu thì phải ?
    http://giaovn.blogspot.com/2013/05/truong-uc-duy-nguoi-phien-dich-tieng_31.html

    • cam ca says:

      Có chi đâu là có chi mô
      Bác về già,xuội lơ không ngốc,ngõng ,”gông “lên được như thời “các cháu gái miền Nam ra thưm Bác ” hay thời bác “đập đầu nông thị xuân, laij nữ cái thằng Mao nay gởi sâm ,mai gởi nhung ,đại bổ thập toàn nên Bác thay đỏi khunh hướng :thích đàn ông ( GAY) đó mà. Ma cũng gay lăm , Biết tìm đâu ra của “quê Bác”? nên đừng hỏi tại sao Bác ở với một tên Tàu khựa ,danh nghĩa “dichnhân ” nhưng chính thức “hộ lý” cho Bác có niềm vui cuối đời …
      …và trọn nghĩa với tổ quốc Tàu Chệt của mình…(là của Hồ Tập Chương).
      (cc)

  9. Tuổi trẻ says:

    Cứ xả hết vào nhân dân đi

    Từ Huế vào Bình Định ngập trắng trong lũ.
    Lũ trời 1, lũ do xả nước từ các đập thủy điện lên 2, 3.
    Thủy điện là của ai? Của các doanh nghiệp.
    Khi phát điện thu tiền từ ai? Từ nhân dân.
    Tới khi lũ thì xả nguy hiểm về a? Về nhân dân.
    Xả đồng loạt cả 15 đập thủy điện, xả hết lên đầu nhân dân 15 mối nguy hại, mặc người chết, mặc nhà trôi, nhà ngập, mặc cầu gãy, đường đứt. mặc mùa màng.
    Mấy năm qua, 15 nhà máy thủy điện này thu lợi nhuận không bằng tí ti cái mất mát vô cùng vô tận của nhân dân, của nhà nước.
    Nhưng cái lợi nhuận ấy là của chúng nó- nhóm lợi ích.
    Mất mát to lớn là của nhân dân.
    Vài lời như thế để thấy, hậu quả của chúng nó vẫn sẽ tiếp tục xả vào nhiều năm nữa, nhiều thế hệ nữa.

    Nguyễn Quang Vinh.

  10. Ban Mai says:

    Vâng, vô số người VN có điều kiện theo dõi thời sự đều phập phồng trước thảm họa sẽ đến với đất nước trong một tương lai gần vì bọn CSVN nhưng vấn đề là làm sao để (mọi người) đều cùng lúc xuống đường? Cá nhân tác giả có về VN tự thiêu để phản đối cũng chẳng thể khơi gợi được ngọn lửa yêu nước trong từng người như thời gian chống đế quốc Pháp đô hộ! Vì thời thế đã đổi thay và bản chất CS trái ngược với nhân tính cho nên việc họ dùng bạo lực kiểu “máu lạnh” để đàn áp là bình thường! Thử nhìn hình ảnh Tàu cộng tắm máu thanh niên Trung Quốc ở Thiên An môn là rõ!

    Với CS thì họ bất chấp mọi hậu quả miễn là vẫn nắm giữ được quyền lực.

    Một yếu tố khác nữa là chính Hoa Kỳ (chỉ nói riêng HK thôi) cũng không muốn CSVN sụp đổ ngay lúc nầy vì VC càng cùng quẫn thì càng dễ lợi dụng hơn. HK vẫn muốn sử dụng CSVN hiện tại như vai trò của VNCH trước kia trong thế trái độn với Tàu cộng! HK đã học được bài học đắng cay khi giết TT Ngô Đình Diệm nên cứ để CSVN tồn tại! Và xu hướng tàn lụi của CNCS là không thể đảo ngược cho nên một ngày nào đó cũng “bất chiến tự nhiên thành”!

    Chỉ có người VN trong nước là nạn nhân trực tiếp! Và CSVN sụp đổ nhanh hay chậm tùy thuộc vào phản ứng mạnh hay yếu của nạn nhân! Đừng trông chờ vào ai khác!

    Chỉ có một điều mà tác giả có thể làm được để đánh động lương tâm chính giới HK cũng như thế giới mong họ áp lực mạnh hơn và CSVN sẽ sụp đố nhanh hơn chứ không nhân nha chờ “bất chiến tự nhiên thành” đó là nên đến trước Tòa Bạch Ốc làm một cái gì đó vô cùng đặc biệt để đánh thức lương tâm nhân loại, thí dụ tự thiêu như người Tây Tạng chẳng hạn!

    Vì trăn trở thời cuộc VN mà nói vậy chứ không phải tôi muốn tác giả tự thiêu! Xin bác bảo trọng. Còn cái tựa thì nên đổi khác vì .. quyết tử.. quyết sinh… chi đó là câu Hồ Chí Minh đã nói, nghe nó ghê ghê và thực tế là HCM chỉ bịp bợm!

    • DâM TiêN says:

      Thưa Ban Mai hết lòng nước…

      Thưa… suỵt suỵt… chớ cho Ten Vo nghe lén…

      Suỵt…suỵt… muốn giải tán CS An Nam, có khó gì…

      Cứ vô nhà Cộng Phỉ, rồi MUA ĐỨT mấy tay chóp bu,
      là xong thui mờ…Chóp Bu Cs chúng nó lại MUA Đứt
      đám đàn em, là OK thui mờ. Cứ Tiền Vô, là xong!

Phản hồi