WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Phim Tầu, phim Nhật, phim Hàn

Người Việt giờ mê phim Hàn Quốc

Người Việt giờ mê phim Hàn Quốc

Thập niên 50 khi điện ảnh Á châu còn non kém, người Việt thích xem phim Âu, Mỹ, nhưng dần dần họ thưởng thức phim Tầu, Nhật nhiều hơn vì nền nghệ thuật này đã khá hơn trước và nó gần với người mình hơn, nay họ cũng thích phim Hàn quốc.

Ba nền điện ảnh Trung Hoa, Nhật và Hàn quốc được phổ biến tại nhiều nước Á châu, cả Việt nam cũng như cộng đồng hải ngoại.

Phim Tầu.

Trước hết tôi xin nói về nền nghệ thuật thứ bẩy này, người mình gọi chung phim ảnh do người Trung Hoa thực hiện là phim Tầu gồm phim của Trung Hoa Dân Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hoa Lục (Trung Cộng). Phim Tầu có từ thời thập niên 1920 nhưng sau này mới thịnh hành, người Trung Hoa có một nền văn hóa nghệ thuật cổ lâu đời, khi làm điện ảnh, họ cũng thực hiện được nhiều tác phẩm hay.

Nghề làm phim được du nhập vào Trung Hoa từ 1896, phim (câm) đầu tiên quay năm 1905 (Trận Dingjunshan) tại Thượng Hải, năm 1931 phim nói đầu tiên được thực hiện. Quân Nhật chiếm Thượng Hải 1937, các nhà làm phim di tản xuống Hồng Kông. Những năm 1941-1945 người Nhật kiểm soát kỹ nghệ phim Tầu. Sau Thế chiến thứ hai, Thượng Hải bắt đầu sản xuất phim ảnh, trong đó phim Mùa Xân Tỉnh Nhỏ được ca ngợi cho tới ngày nay.

Phim ảnh của Trung Hoa Dân Quốc nay hầu như không còn vết tích, mất nước vào năm 1949, 1950 nền văn hóa cũ đã bị chế độ Cộng Sản tiêu hủy hết. Năm ngoái tôi đã xem trên youtube và viết bài giới thiệu phim cổ điển đen trắng Mùa Xuân Tỉnh Nhỏ của Trung Hoa Dân Quốc quay năm 1948. Truyện tình cảm động, thanh cao này đã được Hiệp Hội Điện Ảnh Hồng Kông năm 2005 đánh giá là cuốn phim hay nhất mọi thời đại của Trung Hoa. Tiểu Thành Chi Xuân (1948) đã được nhiều người hâm mộ. Năm 2002 hãng phim của Hoa Lục và hai hãng phim Pháp Orly Films, Paradis Films, hãng phim Hòa Lan Fortissimo Films đã hợp tác bỏ vốn để quay lại (remake) cuốn phim xưa cũ này không ngoài mục đích bảo tồn văn hóa.

Phim Tầu Hồng Kông.

Mặc dù chỉ là một thành phố nhượng địa của Anh, với dân số khiêm tốn vài triệu người nhưng Hồng Kông đã giữ một địa vị lớn về sản xuất điện ảnh tại Á châu. Từ nhiều năm, Hồng Kông có nền kỹ nghệ điện ảnh đứng thứ ba trên thế giới sau Ấn Độ và Mỹ và là nước thứ nhì về xuất cảng phim. Đối với Tây phương, phim phổ thông hành động, võ thuật của HK được ưa chuộng và bắt chước dựa theo. Điện ảnh Hồng Kông là một nền nghệ thuật thương mại chú trọng về hài kịch, phim võ thuật không chú trọng hiện thực như Tây phương.

Năm 2010 doanh thu của điện ảnh HK là 1,339 tỷ đô la HK, năm sau 1,379 tỷ.

Lý Tiểu Long sinh tại California, Hoa Kỳ chỉ đóng những vai phụ tại Mỹ, khi hãng Golden Harvest HK hợp tác với Lý và đưa chàng lên đài danh vọng lừng lẫy tiếng tăm. Lý Tiểu Long đã đồng thời phổ biến môn võ Tầu khắp thế giới. Cuối thập niên 70 Golden Harvest là hãng lớn nhất HK đã ký hợp đồng với Jackie Chan, anh này đã khiến doanh thu lên cao trong suốt 20 năm. Phim của Lý phá kỷ lục tiền thu tại HK, ông là người đóng vai chính trong việc mở thị trường ngoại quốc cho HK.

Thập niên 80, đầu thập niên 90 hạt giống từ thập niên 70 nở rộ, nền điện ảnh mới tân kỳ ra đời chiếm thị trường Đông nam Á khiến Tây phương chú ý tới HK. Trên thế giới HK là một trong những nền điện ảnh thịnh vượng, khu vực hoạt động là Thái Lan, Singapore, Mã Lai, Nam Dương, Nam Hàn…Họ cũng mở ra thoạt động bên Tây phương tại những khu Chinatown có nhiều người Hoa. Năm 1990 Điện ảnh HK bị suy thoái một phần do khủng hoảng tài chính tại Á châu, phần vì sản xuất nhiều quá, nay Hoa Lục thực hiện nhiều phim phổ thông cạnh tranh với HK.

Năm 1964 Hồng Kông thực hiện phim Between Tears and Smiles (Nửa Khóc Nửa Cười) đen trắng, tài tử chính Lý Lệ Hoa, được đề cử giải Oscar dành cho phim nói tiếng ngoại quốc nhưng không trúng giải. Thập niên 70 họ thực hiện nhiều phim chống Nhật như Big Sister (Chị Cả, Lý Lệ Hoa) nhất là là phim võ thuật Lý Thiệu Long như Tinh Võ Môn ca ngợi lòng yêu nước chống ngoại xâm, nghệ thuật trên trung bình.

Hồng Kông cũng thực hiện các loại phim tình cảm xã hội nhưng chú trọng nhiều vào các loại võ thuật, kiếm hiệp vì mục đích thương mại nhiều hơn. Thập niên 1970 điện ảnh Hồng Kông cũng cố gắng quay những phim vĩ đại giống như Ben Hur, Spartacus của Mỹ , hãng Run Run Shaw, Shaw Brothers thực hiện nhiều phim lịch sử Trung Hoa vĩ đại tốn kém như Tây phương. Phim Hồng Kông loại phổ thông đứng đầu tại Á đông nhưng họ không đoạt giải thưởng cao tại các Đại hội điện ảnh quốc tế như Cannes , Venise, Bá Linh.

Thập niên 90 thời kỳ huy hoàng của Hồng Kông với những bộ phim đã làm say mê lôi cuốn nhiều triệu khán giả qua những tác phẩm Kim Dung như Thần Điêu Đại Hiệp quay năm 1995, Tiếu Ngạo Giang Hồ năm 1996, Thiên Long Bát Bộ năm 1997..

Từ khi nhượng địa HK được Anh trao trả về Hoa Lục năm 1997 điện ảnh của họ yếu hơn trước.

Thập niên 50 tại miền nam VN, người mình thích xem phim Âu Mỹ vì nói chung nó hay hơn phim Á châu, nhưng dần dần phim Tầu về mặt phẩm ngày một tiến bộ hơn nên họ có khuynh hướng chuyển sang phim Á đông vì nó gần gũi với người Việt hơn.

Phim Tầu Đài Loan

Từ 1900 tới 1945 Đài Loan là thuộc địa của Nhật, phim ảnh do Nhật kiểm soát. Thập niên 60 Đài Loan được canh tân mạnh, chính phủ chú trọng kinh tế, phát triển, phim ảnh giai đoạn này bị kiểm duyệt, loại phim võ thuật, tình cảm thịnh hành.

Đợt sóng mới 1982-1990. Hãng phim Trung ương Đài Loan trợ giúp các nhà đạo diễn trẻ đợt sóng mới quay lại với hiện thực của đời sống.

Đợt sóng mới 1990-2010. Giai đoạn này bớt nghiêm túc hơn, Lý An là nhà đạo diễn nổi bật nhất, đưa điện ảnh Á châu tới tầm vóc quốc tế. Điện ảnh Đài Loan bị Hồng Kông và Holywood cạnh tranh, người Đài Loan nay thích coi phim Hồng Kông và phim Mỹ, điện ảnh trong nước nay bị phim ngoại quốc chế ngự. Điện ảnh Đài Loan yếu kém từ 1994 cho tới 1997 bị suy sụp, năm 2008 phục hồi với phim Cap N 7 rất ăn khách, doanh thu rất cao, được nhiều giải thưởng, phim ảnh Đài Loan phục hồi sau mười năm trì trệ .

Phim ảnh Đài Loan nghiêng về đời sống, tình cảm, xã hội hơn là võ thuật, kiếm hiệp như Hồng Kông. Mặc dù đảo quốc này dân số đông gần gấp mấy lần Hồng Kông nhưng hoạt động phim ảnh không mạnh bằng. Trước 1975, nhiều người Việt tại miền nam ái mộ các phim tình cảm xã hội Đài Loan. Sau này thập niên 80, 90.. họ phát huy sản xuất các phim bộ nhiều tập dành cho truyền hình, nhiều phim dài hằng trăm tập hay mấy trăm tập nhưng vẫn lôi cuốn khán giả hết ngày này sang ngày khác.

Điện ảnh Đài Loan tuy thua Hồng Kông về phim phổ thông, võ thuật nhưng họ đoạt được khá nhiều giải thưởng cao tại các Đại hội điện ảnh quốc tế. Trên thế giới có nhiều Đại hội điện ảnh nhưng ba Đại Hội điện ảnh quốc tế uy tín và lâu đời nhất là Đại hội Venise (Ý) có từ 1932, sau đó Đại hội Cannes (Pháp) thành lập 1946 và Đại Hội Bá Linh có từ 1951.
Nhà đạo diễn nổi tiếng Lý An, người Mỹ gốc Đài Loan là người Á châu đầu tiên được giải Oscar, Golden Globe (Quả cầu vàng) và giải Hàn Lâm Viện Anh về đạo diễn xuất sắc và là nhà đạo diễn duy nhất được giải Gấu Vàng (Bá Linh) và Sư Tử Vàng (Venise) nhiều lần. Năm 2000 ông thực hiện cuốn phim nổi tiếng Ngọa Hổ Tàng Long.

Lý An được giải Oscar về đạo diễn hai lần khi ông thực hiện các phim Mỹ: năm 2005 (phim Brokeback Mountain) và năm 2012 (phim Life of Pi), phim Brokeback Mountain (Mỹ) cũng đoạt giải Sư Tử Vàng tại Venise, phim Life of Pi (Mỹ) được 3 giải Golden Globe (Mỹ) và 4 giải Oscars.

Phim Đài Loan đoạt giải thưởng lớn tại các Đại hội điện ảnh quốc tế gồm: A City of Sadness, năm 1989, đạo diễn Hou Hsiao Hsien, đây là cuốn phim đầu tiên của Đài Loan đoạt giải Sư tử vàng tại Venise. Năm 2012 phim này được giới phê bình và đạo diễn Tây phương coi là phim hay nhất mọi thời đại

Phim Lust, Caution năm 2007 (đạo diễn Lý An), đoạt giải Sư từ vàng.

Đài Loan cũng đoạt hai giải thưởng ưu hạng tại Đại hội điện ảnh Bá Linh , năm 1993 phim The Wedding Banquet được giải Gấu Vàng, đạo diễn Lý An, mấy năm sau 1996 Lý An lại đoạt giải Gấu Vàng với phim Sense and Sensibility
Điện ảnh Đài Loan về phim phổ thông không dồi dào như Hồng Kông nhưng có tầm vóc quốc tế về phương diện nghệ thuật, đoạt nhiều giải thưởng lớn tại các đại hội điện ảnh có uy tín trên thế giới.

Phim Tầu Hoa Lục

Sau khi chiếm được toàn cõi Trung Quốc, điện ảnh Hoa Lục (Trung Cộng) chỉ có mục đích tuyên truyền. Năm Khi Việt Minh về tiếp thu Hà Đông Hà Nội năm 1954, chúng tôi có được xem một số phim Trung Hoa đỏ hồi đó như Cờ Hồng Trên Nuí Thúy, Bãi Vàng Bãi Bạc. Những phim này hình ảnh, âm thanh rõ, diễn xuất trung bình nhưng chuyện phim sặc mùi tuyên truyền nên nghệ thuật kém.

Kỹ nghệ điện ảnh Hoa Lục phồn thịnh từ sau Cách mạng văn hóa , cuối thập niên 80 Hoa Lục nới lỏng kiểm duyệt nên các nhà đạo diễn thuộc thế hệ thứ năm như Trương Nghệ Mưu (Zhang Yimou), Trận Khải Ca (Chen Kaige).. thực hiện được nhiều phim giá trị đoạt giải thưởng tại các Đại hội quốc tế. Các nhà đạo diễn thế hệ này đã đóng góp nhiều siêu phẩm cho nghê thuật thứ bẩy, vì được sáng tác tương đối tự do nên họ có cơ hội trổ tài. Thập niên 80, 90.. họ thực hiện nhiều đề tài khác nhau như lịch sử, xã hội, tình cảm… và tránh né những đề tại đương thời, không đụng chạm chính trị, thời sự.

Hoa Lục là một phim trường lớn trên thế giới, về số lượng vào năm 2010 đứng hàng thứ ba. Năm 2012 Hoa Lục trở thành thị trường phim ảnh lớn thứ hai trên thế giới về doanh thu. Năm 2014 doanh thu (tiền vé) của Hoa Lục là 29.6 tỷ Nhân dân tệ (tức 4 tỷ 8 US dollars) trong đó phim nội địa thu được 55%.

Phim ảnh nghệ thuật của họ hiện thực, phản ảnh nhiều phong tục tập quán xưa, chú trọng về nội dung thể hiện nhiều cá tính dân tộc rất kỳ lạ, đã lôi cuốn được nhiều khán giả mọi nơi trên thế giới. Tây phương bắt đầu chú ý tới điện ảnh Hoa Lục từ đầu thập niên 90, hai phim được chú ý nhất là Raise The Red Lantern, Đèn Lồng Đỏ Treo Cao quay năm 1991 đạo diễn Trương Nghệ Mưu và Farewell My Concubine, Hạng Võ Biệt Ngu Cơ quay năm 1993, đạo diễn Trần Khải Ca. Raise The Red Lantern mặc dù không được giải thưởng nhưng nổi tiếng đặc biệt, thể hiện những phong tục hủ lậu của nước Tầu xa xưa. Farewell My Concubine là cuốn phim đầu tiên của người Trung Hoa đoạt giải Nhành Dương Liễu Vàng tại Đại hội Cannes (Pháp) và nhiều giải thưởng khác, được giới phê bình điện ảnh Mỹ đánh giá cao.

Dưới đây là những phim Hoa Lục đã đoạt giải thưởng tại các Đại hội điện ảnh quốc tế:

Nhành dương liễu vàng (Pháp)

Farewell My Concubine, giải Nhành dương liễu vàng, Cannes năm 1993, đạo diễn Trần Khải Ca

Sư tử vàng (Ý)

The Story of Qiu Ju, Thu Cúc Đi Kiện, giải Sư tử vàng Venise năm 1992

Not one less, Không Thiếu Đứa Nào, giải Sư tử vàng năm 1999, Trương Nghệ Mưu

Still life, Đời Yên Tịnh, giải Sư tử vàng năm 2006, đạo diễn Jia Zhangke.

Gấu vàng (Bá Linh)

Red Sorghum, Kê Lương Đỏ, giải Gấu vàng năm 1988, Bá Linh, đạo diễn Trương Nghệ Mưu
Woman Sesame oil maker, giải gấu vàng năm 1992, đạo diễn Xie Fei
Tuya’s Marriage, giải Gấu vàng năm 2007, đạo diễn Wang quan’n
Black Coal, Thin Ice, giải Gấu vàng năm 2014, đạo diễn Diao Yinan

Phim Hoa Lục phản ảnh hiện thực xã hội, có khi lồng vào những tình tiết lãng mạn, éo le. Đạo diễn Trương Nghệ Mưu đã đóng góp cho nghệ thuật thứ bẩy qua nhiều đề tài khác nhau. Ngoài những phim được huy chương vàng kể trên, họ Trương cũng thực hiện nhiều phim giá trị khác: Năm 1990, ông thành công với phim Ju dou (Cúc Đậu), đoạt giải ưu hạng Golden Hugo tại Đại hội điện ảnh Quốc tế Chicago kỳ thứ 26

To Live quay năm 1994, (Anh Phải Sống), được giải thưởng của Ban giám khảo Đại hội Cannes 1994 và giải nam diễn viên xuất sắc, cuốn phim đã làm sống lại mấy chục năm lịch sử tang thương đau khổ của nước Trung Hoa cận đại.
Năm 1995 Họ Trương chuyển sang đề tài Mafia, ông hoàn thành phim Shangai Triad, Tam Hoàng Thượng Hải, được giải thưởng hình ảnh đẹp tại Đại hội điện ảnh Cannes và vài giải thưởng của các hiệp hội điện ảnh Mỹ.

Họ Trương thực hiện được nhiều đề tài đặc sắc về lịch sử, xã hội, kinh dị…ông đã khôn ngoan vượt qua kiểm duyệt để nói lên những nỗi đau khổ của con người do sự sai lầm của lịch sử đè nặng lên số phận dân tộc Trung Hoa. Một phần thành công trong sự nghiệp của nhà đạo diễn nổi danh này do sự cộng tác của Củng Lợi, nữ minh tinh đã đóng góp nhiều cho điện ảnh Hoa Lục. Cô xuất hiện trong hầu hết những phim giá trị, nổi tiếng của Trương Nghệ mưu và Trần Khải Ca. Củng lợi đã được chính phủ Pháp tặng Bắc đẩu bội tinh vì cô đã đóng góp nhiều cho nghệ thuật thứ bẩy. Không những đoạt nhiều giải thưởng quốc tế, Củng Lợi cũng được mời làm Chánh chủ khảo tại Đại hội điện ảnh Bá Linh năm 2000. Cô được coi là người đàn bà nổi tiếng thứ nhì tại Hoa Lục sau Giang Thanh.

Điện ảnh Hoa lục cũng thực hiện những phim vĩ đại, tốn kém như The Emperor and The Assassin, Vị Hoàng Đế và Kẻ Thích Khách, đạo diễn Trần Khải Ca, một cuốn phim vĩ đại giá trị

Thập niên 80, 90 họ cũng thực hiện nhiều phim phổ thông về dã sử, kiếm hiệp… nhưng không được bằng Hồng Kong. Hiện nay điện ảnh Hoa Lục đã vượt Hồng Kông về lãnh vực này.

Phim Nhật

Điện ảnh Nhật đã có từ hơn một trăm năm, nước Nhật là một trong những nước có nền kỹ nghệ phim ảnh lâu đời và lớn nhất trên thế giới. Năm 2011 Nhật sản xuất 411 phim (doanh thu 2 tỷ 388 đô la). Nhật bắt đầu làm phim từ 1897 (phim câm). Theo thăm dò Sigh & Sound (nguyệt san điện ảnh của Hàn lâm viện điện ảnh Anh Quốc) Nhật có 8 trong số 12 phim Á Châu hay nhất, trong đó phim Tokyo Story đứng đầu. Nhật đã được bốn lần trúng giải Oscars Mỹ dành cho phim nói tiếng ngoại quốc, Á châu không có nước nào được nhiều Oscars như vậy.

Từ 1897 tới thập niên 1930, thập niên 40 kinh tế xuống khiến điện ảnh Nhật cũng xuống theo, thời kỳ này phim ảnh phục vụ tuyên truyền cho Đế quốc Nhật. Thập niên 1950 hoàng kim của điện ảnh Nhật, ba phim Nhật trong giai đoạn này gồm Rashomon (1951), Bẩy Người Hiệp Sĩ (1954), và Tokyo Story (1953) đã được Sigh & Sound năm 2002 (qua thăm dò giới phê bình và đạo diễn) xếp trong số mười phim hay nhất mọi thời đại (best film of all time) trên thế giới
Ba phim Rashomon, Bẩy Người Hiệp Sĩ và Ugetsu (1953) cũng đã đươc xếp trong số mười phim hay nhất mọi thời đại (all time best) theo ý kiến các nhà đạo diễn quốc tế 1992 (Sight and Sound international film director poll 1992).

Trước thế chiến thứ hai nước Nhật ít liên hệ với ngoại quốc mấy nên điện ảnh Nhật ít được biết tới. Năm 1951, phim Rashomon (Lã Sanh Môn) do Akira Kurosawa thực hiện đoạt giải Sư tử vàng tại Venise và năm sau được giải Oscar của Hàn lâm viện Mỹ dành cho phim ngoại quốc. Siêu phẩm này đã được ca ngợi khắp nơi trên thế giới, Tây Phương bắt đầu chú ý tới điện ảnh Nhật từ sau Rashomon. Từ 1952 các nhà đạo diễn Nhật lên tinh thần họ làm nhiều phim đi dự giải và đoạt nhiều giải thưởng tại các Đại hội điện ảnh quốc tế.

Xin liệt kê dưới đấy những phim Nhật đã đoạt huy chương vàng tại các Đại hội quốc tế

Giải Nhành Dương Liễu Vàng tại Cannes (Pháp)
-Địa Ngục Môn, 1954 đạo diễn Kinugasa, phim mầu Eastman color đầu tiên
-Kagemusha, 1980, đạo diễn Akira Kurosawa
-La Ballade de Marayama, 1983, đạo diễn Imamura
-Con Lươn, 1997, đạo diễn Imamura
Giải Sư Tử Vàng (Ý)
-Rashomon, 1951, đạo diễn Akira Kurosawa
-Người Phu Xe, 1958, Hiroshi Inagaki
Giải Gấu vàng, Bá Linh
-Bushido: The Cruel Code of the Samurai, 1963, đạo diễn Tadashi Imai
-Spirietd Away, 2002, đạo diễn Miyazaki

Trong số các nhà đạo diễn nổi tiếng của Nhật thập niên 50 như Kinugasa (Địa Ngục Môn, 1954), Mizoguchi (Ugetsu, 1953), Kon Ichikawa (Hạc Cầm Miến Điện 1956).. chỉ có Akira Kurosawa được giới phê bình và đạo diễn Tây phương kính nể. Ông đã được các nhà phê bình điện ảnh Mỹ coi như nhà đạo diễn lớn nhất thế giới và là người có nhiều ảnh hưởng nhất với điện ảnh thế giới.

Bà Pauline Kael, nhà phê bình điện ảnh của báo New Yorker viết “có lẽ Kurosawa là nhà làm phim hiện đại lớn nhất (Kurosawa is perhaps the greatest of all contemporary film craftmen…) . Kevin Thomas nói Kurosawa được nhiều người coi như nhà đạo diễn lớn nhất thề giới (báo Los Angeles times), Theo Kevin Thomas các nhà đạo diễn lớn của Mỹ như Steven Spielberg, George Lucas, Francis Cappole, Martin Scorses…đều công nhận Kurosawa là người có nhiều ảnh hưởng nhất với điện ảnh Mỹ cũng như điện ảnh thế giới (primal influence).

Akira Kurosawa sinh 1910 mất 1998 tại Đông Kinh, bắt đầu làm phim từ 1942 nay đã được khoảng 30 cuốn nhưng chỉ vào khoảng hơn 10 cuốn được chiếu tại ngoại quốc, hầu hết là giá trị. Đa số các phim của ông do tài tử nổi tiếng Toshiro Mifune thủ vai chính, dưới đây là một số tác phẩm của Akira đã chiếu tại VN và Mỹ (tôi đã được xem)

-Rashomon 1951, Sư tử vàng
-Bẩy Người Hiệp Sĩ, 1954 giải Sư tử bạc
-Ngai Vàng Đẫm Máu, 1957 dựa theo vở MacBeth của Shakespear.
-Thành Trì Ẩn Khuất, 1958 giải Gấu Bạc
-Yojimbo, 1962, giải nam diễn viên xuất sắc tại Venice .
-Kagemusha, 1980 giải Nhành Dương Liễu Vàng
-Ran, 1985 dựng lại vở King Lear, đạo giải Oscar về trang phục.

Như đã nói trên, Nhật có khoảng ba, bốn phim được xếp trong số mười phim hay nhất mọi thời đại mà riêng Kurosawa đã có hai phim (Rashomon và Bẩy Người Hiệp Sĩ). Các phim của ông được nhiều nước đem quay lại (remake) đa số xin phép Akira nhưng cũng có vài trường hợp không. Có khoảng gần 20 phim quay lại của Kurosawa gồm Mỹ, Ý, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan, ở đây tôi không kể những phim Nhật. Ngoài ra có nhiều phim chịu ảnh hưởng của Kurosawa phần nhiều của Mỹ.

Rashomon có 3 phim remake

-Outrage, Mỹ 1956, quay lại, đạo diễn Marin Ritt, tài tử Paul Newman, Claire Bloom.
-L’année Dernìere à Marienbad, phim Pháp, 1961chịu ảnh hưởng nặng của Rashomon, được Sư Tử Vàng 1962.
-Năm 1960 đạo diễn Mỹ Sidney Lumet cũng quay lại phim Rashomon dành cho truyền hình.

Phim Bẩy Người Hiệp Sĩ quay 1954 là cuốn phim được giới phê bình Mỹ quí trọng và ca ngợi nhiều nhất, có ít nhất bẩy (7) phim quay lại từ Bẩy Người Hiệp Sĩ.

-The Mangificent Seven, 1960, phim Mỹ đạo diễn tài danh John Sturges (người đã thực hiện phim miền tây nổi tiếng Gunfight At OK Corral 1957) các tài tử nổi tiếng Yul Brynner, Horst Bucholz, Charles Bronson, Jame Coburn. Phim remake nhưng không xin phép tác giả Akira (unauthorized)

-The Return of The Magnificent Seven, 1966, phim Mỹ đạo diễn Burt Kennedy, cũng tài tử trọc Yul Brynner
-Gun of The Magnificent Seven, 1969, phim Mỹ, đạo diễn Paul Wonkos, tài tử George Kennedy, Jame Whitmore.
-Battle Beyond the Stars1980, phim Mỹ, đạo diễn Murakani và Roger Korman. Không xin phép tác giả (unauthorized)
-Seven Warriors, 1989, phim Hồng Kông, đạo diễn Terry Tong

-The Magnificent Seven, 1998, Mỹ, đạo diễn Geof Murphy, tài tử Micheal Bien, Eric Close
-Samurai 7, 2004, phim Mỹ-Nhật dành cho TV, đạo diễn Takizawa
Năm 1960 John Sturges thực hiện Magnificent Seven, Bẩy Chàng Dũng

Sĩ, sau đó năm 1966 rồi 1969, 1998 người ta tiếp tục quay lại vì thấy đề tài ăn khách.

Ngoài ra phi miền tây Wild Bunch, 1969, đạo diễn Peckinpah được các nhà phê bình coi như chịu ảnh hưởng của Bẩy Người Hiệp Sĩ.

Phim Yojimbo cũng đã được quay lại hai lần .

-A Fisful of Dollars (Một nắm dô la), 1964, phim Ý-Tây Ban Nha- Đức, đạo diễn Ý nổi tiếng Sergio Leone , tài tử Clint Eastwood , Mariannae Koch.

Đây là cuốn phim cao bồi kiểu Ý nổi tiếng, được coi như một cuộc cách mạng trong đề tài cao bồi miền tây. A Fisful of Dollars bắt chước Yojimbo gần như hoàn toàn nhưng không xin phép tác giả Akira. Phim này rất ăn khách khiến Akira Kurosawa viết thư cho Sergio Leone khen hay và nói đã bắt chước theo phim của ông và đòi chia tiền bản quyền. Cuối cùng thưa ra pháp đình, tòa xử Akira được 15% tiến doanh thu phim này trên thế giới.

-Last Man Standing, 1996, phim Mỹ, đạo diễn Walter Hill, tài tử nổi tiếng Bruce Willis, đề tài băng đảng Mafia Texas, có xin phép tác giả.

Thành Trì Ẩn Khuất (The Hiden Fortress) có một phim quay lại.

-The Last Day of Hsianyangaka, 1968, Phim Hồng Kông Đài Loan đạo diễn Fu Di Lin.

Phim Kagemusha, 1980 có một phim quay lại.

-Masquerade, 2012, Nam Hàn, đạo diễn Chang-min Choo, không xin phép tác giả

Nói chung có vào khoảng 20 phim quay lại của Kurosawa chưa kể nhiều phim chịu ảnh hưởng của ông như cuốn phim nổi tiếng Star Wars (Mỹ)

Điện ảnh Nhật cũng thực hiện phim lịch sử vĩ đại như Vạn Lý Trường Thành có chiếu ở Sài Gòn thập niên 60, nay họ cũng quay được nhiều đề tài tình cảm, xã hội có ý nghĩa.

Nhật cũng thực hiện nhiều phim bình dân phổ thông từ thập niên 60, họ đua đòi theo Tây phương qua nhiều đề tài găng tơ, cờ bạc, bắn giết … nhưng phẩm chất kém đôi khi rẻ tiền thua xua phim Hồng Kông, Đài Loan.

Người Việt thích xem phim nghệ thuật của Nhật thập niên 50, 60 nhưng không chuộng loại phim phổ thông bình dân của họ như phim Tầu có thể vì phong tục tập quán khác lạ hơn.

Phim Hàn

Triều Tiên trước 1945 là thuộc địa Nhật, sau Thế chiến thoát khỏi ách nô lệ nhưng đất nước bị chia đôi. Tại Nam Hàn từ 1953 phim ảnh được chính phủ nâng đỡ không đánh thuế. Thập niên 50 điện ảnh Hàn Quốc tăng cả về phẩm lẫn lượng, những năm đầu thập niên 50 chỉ sản xuất có 5 phim nhưng tới 1959 đã quay được 111 phim, từ 1960-1961 được tự do sáng tác. Khi Park Chung Hee lên giữ chức Tổng thống năm 1962, chính phủ kiểm soát phim ảnh nghiêm ngạt, phim nhập cảng cũng như trong nước bị hạn chế. Số phim quay hàng năm giảm từ 71 xuống còn 16.

Giai đoạn phục hồi từ 1973-1979 trong khi giai đoạn trước là mùa đông của điện ảnh Hàn quốc.

Từ 1997 tới nay điện ảnh Hàn quốc phục hồi, cuối thập niên 90 doanh thu phim khá hơn phim Mỹ vì chính phủ hạn chế nhập cảng phim ngoại quốc. Sau đó vì muốn ký hiệp ước thương mại với Mỹ chính phủ lại cho nhập cảng phim, nay tại Đông nam Á, Nam Hàn cũng như nhiều nước rất sợ Holywood cạnh tranh. Hàn quốc xuất cảng sang Mỹ một năm 2 triệu đô trị giá trong khi nhập phim Mỹ lên tới 36 triệu. Từ 1997, phim Hàn Quốc thịnh hành không những ở Hàn quốc mà cả Á Châu.

Năm 1999, phim Shiri nói về gián điệp Bắc Hàn âm mưu đảo chính tại Hán Thành bán được hai triệu vé tại Hán Thành còn vượt cả Titanic của Mỹ. Thập niên 2000, doanh thu điện ảnh Hàn quốc rất cao, các phim như JSA, My Sassy Girl, Silmido được hàng chục triệu người coi.

Năm 1987 phim The Surrogate woman, Người Đàn Bà Đẻ Thuê được giải diễn viên nữ xuất sắc tại Venice, Ý. Thập niên 2000 Hàn Quốc thực hiện một số phim nghệ thuật có nhiều nét độc đáo như Xuân, Hạ, Thu, Đông năm 2003, phim này khá nổi tiếng, Scent of Summer (2003) một truyện tình lãng mạn, Cây Cung (The Bow), năm 2005.

Về phương diện nghệ thuật Hàn quốc đã thực hiện được một số phim hay nhưng không có tầm vóc quốc tế như điện ảnh Nhật, Hoa Lục, Đài Loan và không được giới phê bình điện ảnh Tây phương chú ý. Từ trước tới nay Nam Hàn chỉ được một giải thưởng huy chương vàng duy nhất: Giải Sư tử vàng (Ý) với phim Pietà, năm 2012, đạo diễn Kim Ki Duk
Nay Hàn Quốc thực hiện nhiều phim phổ thông với nhiều đề tài đa dạng về tình cảm, xã hội, gián điệp, võ thuật, thời phong kiến xa xưa… Lối làm phim của họ mới hơn điện ảnh Tầu không dựa trên luân lý cổ. Mặc dù phong tục tập quán cũng như lối sống không gần với Việt Nam bằng Trung Hoa nhưng phim Hàn lại được người mình hâm mộ trong khoảng hơn mười năm trở lại đây.

Họ khai thác những ưu điểm như tài tử đẹp một phần nhờ giải phẫu thẩm mỹ, trang phục mỹ thuật, phong cảnh hữu tình, nhạc đệm du dương….Phim tình cảm, xã hội Hàn quốc thường nhẹ nhàng hơn phim Tầu, đó là những ưu điểm mà phim Hàn đã được thịnh hành ở trong nước cũng như tại hải ngoại.

Điện ảnh Việt Nam nay quay lại nhiều phim Hàn, gần đây Sao Đổi Ngôi một phim tình cảm xã hội quay lại (remake) nhẹ nhàng, dễ thương, tài tử Việt Nam đóng giỏi nhưng nó cho thấy nội dung câu chuyện từ một xã hội khác xa lạ hơn.

© Trọng Đạt

© Đàn Chim Việt

46 Phản hồi cho “Phim Tầu, phim Nhật, phim Hàn”

  1. Đàn Em says:

    Chào đại ca Trần Trừng Trị,

    Theo dõi những bài còm của đại ca trong thời gian qua so với những còm anh chị khác trong diễn đàn nầy, đàn em phải công nhận giọng Dao to, Búa lớn của đại ca làm thiên hạ són đái hết trơn!
    Nói như vậy không phải em nịnh, vì ai cũng công nhận mỗi khi đại ca xuất hiện là họ. . . Né xa mấy cây số. Em cũng thuộc loại gà thiến, gà nuốt dây thun nhưng đụ má đại ca em tức vì không dám chơi tay đôi mấy tên mất dạy mà em ghét.
    Nên nhân dịp nầy nếu, địt mẹ đại ca giúp em chơi gục mấy tên Lợn sĩ, Cong pằng sĩ, Thói em sĩ, Mất dạy sĩ. . . thì em thề đụ má đại ca em không bao giờ quên ơn!
    Chưa hết, sau khi dứt đám sĩ đó đại ca sẽ có một chai XO, một hộp Xì gà ngon, kèm theo một em chân dài cỡ Lady Rara và em sẽ tình nguyện theo mài dao búa cho đại ca.

    Em xin cám ơn trước! Đụ mẹ đại ca nhớ giúp em nha?

    • Tudo.com says:

      @Đàn Em:”Em xin cám ơn trước! Đụ mẹ đại ca nhớ giúp em nha?”

      Hết xẩy! Hết xẩy!

      Công nhận ai có một “Đàn Em” nào mà. . .Bảnh như đàn em nầy của đàn anh Trần Trừng Trị.

      Chúc mừng, chúc mừng đàn anh TTT !

  2. Le Than says:

    Xuất xứ của nick Trần Bị Trừng Trị : Y chính là tên Cộng sản Tien Võ trà trộn trên diễn đàn từ mấy năm nay . Ngày 05/11/2013 , chính y đã từng thú nhận trong ý kiến gửi vào ngày 5/11/2013 . Các ý kiến của y đa số đều mang đặc sệt tính phỉ báng, mạ lỵ tôn giáo . Y đã bị các bạn đọc chửi cho te tua . Nhục và đuối lý quá, y đã phải liên tục đổi nicks .
    Gần đây, y đã tự phải sửa đổi phần nào lối viết vì y đã bị ban biên tập Đàn Chim Việt cảnh cáo .

    ***01/11/2015 at 09:01

    BBT: DCV có ‘chiêu’ của mình. Cứ để đám đó viết cho mỏi tay. Lâu lâu, DCV search 1 cái và liệng luôn vào sọt rác vài chục, thậm chí cả trăm comments 1 lúc. Cho hết Nắn Sĩ, Théc Méc, Đốt Sĩ, Thắng sĩ, Rọi Sĩ… đi luôn 1 lượt :)
    Reply

    ***Tien võ says:
    05/11/2013 at 22:29

    Cũng chả có gì mà phải giấu giếm. Tự giới thiệu, tôi là một Đảng Viên ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. Tôi sinh hoạt đảng tại một chi bộ ở Ang Giang.

    ***Nicks : học hỏi, , vkieu my, maco baoxita lỗ trí thâm , hiện hữu, chungson, tú gõ, Giải Magsaysay Phét Dỗm, nắn sĩ ,huy, maco lo tri tham, hova ranh mach, công tằng tôn nữ nhu mì, conmeo, tạ bảo công ,sao vàng rực rỡ, le thi nhung, mp, lữ dương, trần hùng, hùng, “quockhach”, le huong lan, théc méc thư sinh, tuphuong, nắn sĩ, minh phuong, vietquoc, sự thật, vũ như vũ, su that, hoang v…v…,

    • CÁI LÀNG

      Đời nay đâu khác cái làng
      Hễ ra là gặp bọn bàng mà chi
      Có gì mà phải thị phi
      Gian manh cho lắm cũng khi nào thành

      Kìa không gian mạng mới toanh
      Mọi điều gian dối phải đành im thôi
      Hở ra thiên hạ biết rồi
      Vạch trần ra hết ối thôi còn gì

      PHIẾN NGÀN
      (14/12/15)

    • CÁI LÀNG

      Đời nay đâu khác cái làng
      Hễ ra là gặp bọn bàng mà chi
      Có gì mà phải thị phi
      Gian manh cho lắm cũng khi nào thành

      Kìa không gian mạng mới toanh
      Mọi điều gian dối phải đành im thôi
      Hở ra thiên hạ biết rồi
      Vạch trần ra hết ối thôi còn gì

      PHIẾN NGÀN
      (14/12/15)

  3. QDNB says:

    Chắc ông nội thằng TT Trị ngày xưa làm nghề bưng bô cứt, bà nội nó cũng dân mạt hạng đi rửa đít người ta, mẹ nó đĩ đứng đường Ngã Ba Chú Ía nên mới đẻ ra cái giống mất dậy, nó mở mốm ra là thấy mùi hôi thối y như cầu tiêu
    Thằng mất dậy này vào diễn đàn chửi lung tung, bạ đâu chửi đấy, y như chó cắn càn

  4. Khách ngang qua says:

    Trần Trừng Trị says:
    . . . . . .
    Thằng tầu như con Voi
    Thằng Mỹ như con cọp
    Vè Ngàn xìu như con cặc
    Đứng mãi sáu giờ ba mươi
    ……………
    (Hết trích)

    Trần Trung trị là cái thằng nào mà mất dậy thế? đây là chốn văn thơ tao nhã sao lại xuất hiện một thằng ma cô đầu trâu mặt ngựa thế nhỉ?

    • VNCH says:

      Thằng TTTrị này chắc con nhà mất dậy, bố thì ma cô, mẹ thì làm đĩ đứng đường

    • le than says:

      “Quả nhiên ý kiến, ý cò trên diễn đàn DCV.inf nay đã khá hơn, sạch sẽ hơn, ý kiến bớt điêu ngoa hơn.” – Trần Trừng Trị says.

      Khi Cộng sản chúng nó chửi ai thì là chính chúng chửi chúng .

      Xuất xứ của nick Trần trừng Trị : Y chính là tên Cộng sản Tien Võ trà trộn trên diễn đàn từ mấy năm nay . Ngày 05/11/2013 , chính y đã từng thú nhận trong ý kiến gửi vào ngày 5/11/2013 . Các ý kiến của y đa số đều mang đặc sệt tính phỉ báng, mạ lỵ tôn giáo . Y đã bị các bạn đọc chửi cho te tua . Nhục và đuối lý quá, y đã phải liên tục đổi nicks .

      Gần đây, y đã tự phải sửa đổi phần nào lối viết vì y đã bị ban biên tập Đàn Chim Việt cảnh cáo .

      ***01/11/2015 at 09:01

      BBT: DCV có ‘chiêu’ của mình. Cứ để đám đó viết cho mỏi tay. Lâu lâu, DCV search 1 cái và liệng luôn vào sọt rác vài chục, thậm chí cả trăm comments 1 lúc. Cho hết Nắn Sĩ, Théc Méc, Đốt Sĩ, Thắng sĩ, Rọi Sĩ… đi luôn 1 lượt :)
      Reply

      ***Tien võ says:
      05/11/2013 at 22:29
      Cũng chả có gì mà phải giấu giếm. Tự giới thiệu, tôi là một Đảng Viên ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. Tôi sinh hoạt đảng tại một chi bộ ở Ang Giang.

      ***Nicks : học hỏi, , vkieu my, maco baoxita lỗ trí thâm , hiện hữu, chungson, tú gõ, Giải Magsaysay Phét Dỗm, nắn sĩ ,huy, maco lo tri tham, hova ranh mach, công tằng tôn nữ nhu mì, conmeo, tạ bảo công ,sao vàng rực rỡ, le thi nhung, mp, lữ dương, trần hùng, hùng, “quockhach”, le huong lan, théc méc thư sinh, tuphuong, nắn sĩ, minh phuong, vietquoc, sự thật, vũ như vũ, su that, hoang v…v…,

    • TRÍ NGÀN says:

      THẰNG NÀY

      Thằng này thất học lưu manh
      Xưng danh Trừng Trị càng thành du côn
      Chắc ăn nhằm cứt Trí Quang
      Hay nòi Giao Điểm mới toàn kiểu ni
      Nên thôi có nói làm gì
      Chỉ đồ rác rưởi khoe mình nhục thay

      Ý NGÀN
      (10/12/15)

    • tèo says:

      Găp một tên điên ,một con chó ,một tên lưu manh ,một con chó dại .một con công khuyển , một con chó Hồ Hẹ,một con c(hó) s(ăn), ….
      ….mà bạn chọc Nó thì Nó sẻ chồm lên nhe răng .dương vuốt ,sẻ sủa dử dôi sẻ tru tréo lên nghe điếc cón ráy….
      Cuôi cùng là dã vô tình làm cho NÓ tưỡng là Hay …
      Tốt hơn hết chung ta nên tránh xa ,nên đẻ mặc Nó cho chi MVH bắt Nó bỏ nồi ,làm xáo chó nhựa mân….
      “Thằng TTTrị này chắc con nhà mất dậy, bố thì ma cô, mẹ thì làm đĩ đứng đường”
      NÓ có phải là Người đâu ,tội nghiêp ,lại lôi cà ma cô và đĩ rạc vào đây gán làm cha mẹ hắn thì cũng tội cho cả họ !
      Dù sao HỌ cũng là CON NGƯỜI ,dù con người cộng sản lưu manh vô sản …
      Con người thuộc giai cấp cs đó cũng HƠN một con VẬT hạ đẳng chứ ?
      (tèo)

  5. tonydo says:

    Nhà thơ Võ Hưng Thanh có bài thơ Cờ rất dễ thương:

    NGÀN KHƠÌ.

    Cái cờ đó vốn năm sao
    Cớ chi có kẻ thêm vào sáu chơi
    Đúng là một bọn dở hơi
    Vô tình hữu ý đều nơi tội làm

    Nịnh thần một thói lam nham
    Trò chơi bán nước hay hàm ý chi
    Nước non ai kẻ trị vì
    Hãy nên xem lại có khi muộn màng

    Ai ham chức tước giàu sang
    Bắt đàn em bé phất tràn sáu sao
    Nước non nay bởi lẽ nào
    Mặt còn búng sữa cờ sao nghĩa gì !

    NON NGÀN
    (22/12/11)

    • Hùng says:

      Đu đủ vào tháng lạnh này rất hiếm, thế mà chú mày cũng kiếm được một trái đem về để bơm cành cạch trước mặt mọi người coi chơi cho biết. Anh mày phải thừa nhận chú mày khéo tay quá!

      X’Mas vuI vẻ nhé!

      • tonydo says:

        Merry Christmas tới đàn anh và gia quyến!
        Xin Chúa Hài Đồng giữ gìn và ban thật nhiều yêu thương tới gia đình ta trong mùa Giáng Sinh 2015 và năm mới 2016.
        Giữ sức khỏe đàn anh!
        Kính!

    • NGÀN MAI says:

      LƯU MANH

      Thằng này có nói làm gì
      Nó như đống cứt còn chi để bàn
      Chỉ chờ con chó chạy ngang
      Biết đâu cả chó chẳng màng đớp sao

      Vô tình ai có đạp vào
      Nó càng trây trét tệ nào lại hơn
      Thối om nghĩ tới mà nhờn
      Quả là đống bên đàng khác đâu

      MAI NGÀN
      (10/12/15)

      • Tudo.com says:

        @Ngàn Mai:
        “Quả là đống bên đàng khác đâu”

        Hình như ông “thầy thơ” gỏ thiếu: một, hai, ba hay Quả là. . .Mười đống bên đàng khác đâu, phải không?

      • TIẾU NGÀN says:

        GỎ THIẾU

        Quả là gỏ thiếu người ơi
        Đã nhanh chỉnh lại nhưng nào thấy đâu
        Thế nên người trách phải rồi
        Sót từ đống “cứt” chớ nào sai chi

        TẾU NGÀN
        (19/12/15)

      • BaTon says:

        Ngàn bươi đống cứt ngàn chơi
        Chờ chó ăn cứt và ngàn xơi thịt cầy!
        Rõràng chiên, chó cùng bầy
        Chê chó xực phẩn mà thịt cầy ăn ngon!!!???
        BaTon

  6. Le v Tu says:

    Không thấy các phản hồi nói về bài chủ mà chỉ thấy tranh cãi nhau ngoài lề

    • TIẾU NGÀN says:

      TIẾP KHÁCH VÀ DỌN RÁC

      Lâu lâu có khách đến thăm
      Nhưng nhà lại rác từ trong ra ngoài
      Nếu không dọn dẹp khó coi
      Phải đành quét tước khách thành ngồi chơi

      Nên chi bao chuyện ở đời
      Phải hoài tinh tế mới người thông minh
      Chớ còn chỉ kiểu linh tinh
      Văn minh đâu thấy toàn thành bá vơ

      Từ khi có Mác đến giờ
      Đời thành ngập rác ơ thờ dễ sao
      Những anh theo Mác ối dào
      Toàn đều khen tít cho là rác thơm

      Khiến đời hóa chuyện bông lơn
      Con người toàn xác mà không có hồn
      Bởi vì hồn gửi “địa đàng”
      Còn đây thảy xác đảng đoàn đều vui

      Nói ra chớ có bùi ngùi
      Bởi luôn chỉ kiểu nói chui vậy mà
      Vì trong chính thức phải la
      La càng rát cổ để hoài bốc thơm

      TẾU NGÀN
      (03/12/15)

  7. NHẬN XÉT NHỎ GỬI bbt đcv

    Báo mạng điện tử ĐCV là tờ báo toàn cầu và chủ yếu về chính trị xã hội. Có nghĩa phần lớn những người vào đây là những người đứng đắn và có quan tâm nhiều đến chủ đề của tờ báo. Mặt khác những ý kiến trình bày hay phản ảnh lên đây tuy có thể hoàn toàn đối chọi nhau, nhưng đều đứng trên quan điểm tự do tư tưởng và không thể thấp kém, tầm thường. Nhưng thỉnh thoảng vẫn thấy có những tên thất học, lưu manh xuất hiện, không thể hiện một quan điểm riêng hay chung nào cả, mà chỉ cho thấy tính phản nhân cách, hạ đẳng, đáng lẽ BBT phải chặn, không cho xuất hiện. Vậy nhưng đã nhiều lần hình như BBT chỉ thể hiện sự bất cập, chễnh mảng, có thể làm phương hai tính đúng đắn của tờ báo.

    Như trường hợp ông Ngàn là người đúng đắn, hay làm thơ nhưng cũng thơ thời sự xã hội đúng đắn. Như thế nếu có người có ý kiến đối ngược, đáng lẽ phải làm thơ đối ngược lại mới tốt, còn không nữa cũng phải phê phán hay chỉ trích theo kiểu đàng hàng, nghiêm túc.

    Đàng này có những tên lấy nickname như “Mười Ngàn”, “Kha” cho thấy chỉ là những nhân cách hạ đẳng, chưởi tục vô ý thức, vô trách nhiệm theo kiểu lưu manh và ngu dốt. Đặc biệt ông Ngàn có thể có tuổi tác đáng bậc ông bà, cha chú của chúng, nhưng chúng bứa bừa gọi thằng nọ thằng kia cách không có lý do và vô liêm sĩ một cách hoàn toàn mất dạy, du côn, không biết chúng xuất phát từ các động cơ xấu xa nào. Nên tôi thấy đã nhiều lần xảy ra thành thử phải bất đắc dĩ viêt lới nhận xét ngắn này. Bởi vì quyền đăng hay không đăng thơ là của BBT, còn quyền làm hay không làm thơ theo cách đàng hoàng của mọi người cũng không phải cái gì lạ lẫm hay bất tiện cả. Như vậy qua đây đề nghị BBT cần có ý kiến riêng để tờ báo khỏi phải liên quan tới những tên mất dạy như trên đã nói.

    Người Quan Sát

    • Nguyen Trong says:

      Già trẻ lớn bé, nam hay nữ .Người viết văn xuôi, người làm thơ . Nếu chống Cộng nô đều được hoan nghênh .

    • người nhận xét says:

      1/Trên diễn đàn không phân biệt tuỗi tác ,mọi người đều bình đẵng .
      2/Nếu có từ 2 nicks trở lên phãn đối,thì họ có lý .
      3/Ông lấy tư cách gì mà chữi người này người kia là “tên” “nhân cách hạ đẵng” “lưu manh” “ngu dôt” “vô liêm sĩ” “mất dạy ,du côn”…… ông chữi nặng nế như vậy có quá đáng không ?
      4/Ông “NGÀN” lấy nhiều nickname làm đầy thơ trên diễn đàn ,trên nhiều bài chủ có lẽ khiến nhiều độc giã khó chịu . Tôi thĩnh thoãng mới vào ĐCV cũng nhận xét như vậy,nhưng tôi không quan tâm lắm .

      Vài hàng nhắc cho các ông nhớ !

      • GIỌNG LƯỠI

        Thở ra là thấy lưu manh
        Chỉ cần chút xíu cũng thành khó coi
        Lâu lâu mới đút đít vào
        Thế thì biết chó gì mà nói phao
        Thông minh ai chẳng thấy nào
        Kiểu điều lý luận chó cào thế kia
        Giọng nghe đã thấy trật chìa
        Hiện ra tâm địa cùi đìa khác đâu

        PHIẾN NGÀN
        (01/12/15)

      • năm ngàn says:

        he he … thơ gì mà toàn là chữi tục thế kia !
        Lão đừng tức , coi chừng tăng xông lên cao thì bõ mẹ !

        Sáu ngàn

      • Tudo.com says:

        @người nhận xét says:”Vài hàng nhắc cho các ông nhớ !”

        Rất tiếc những đọc giả trên diễn đàn nầy không có ai mất trí nhớ đâu.

        Họ chỉ cần đọc vài hàng là. . . Nhận biết ngay loại mất dạy được bác dạy chửi mướn.
        Hay chỉ liếc qua vài lời là. . . Xét thấy ngay bọn lưu manh được đảng trả lương rồi.

        Cho nên, xin cám ơn. Khỏi cần nhắc!

      • RÁC NGÀN says:

        “thơ”…. rác thì có

    • Nguyen Hung says:

      Những vần thơ yêu nước…

      Một số bài đăng, nhưng vì lý do nào đó,không ai có ý kiến gửi vô, ngoại trừ bác Ngàn . Hoan hô bác là người ứng đối nhanh .

      Có người ấp a ấp úng mãi mới ra một bài thơ, có kẻ rặn mãi chẳng ra câu thơ nào . Thơ bác Ngàn xuất hiện ( gần như) hàng ngày trên diễn đàn , làm thơ dễ như lấy đồ trong túi . Thán phục bác .

      • SÔNG NGÀN says:

        BA CÁI TRÊN ĐỜI

        Có ba cái lớn trên đời
        Một là có học hai là có tâm
        Cái ba là cái có tài
        Cả ba cột trụ làm đời tiến lên

        Bất học thì chỉ có hâm
        Bất tâm thì chỉ có làm đời sai
        Còn như dẫu có it tài
        Nhưng tâm cao quý vẫn hoài luôn cao

        Nên đời phải sống ra sao
        Giữa ba điều ấy lẽ nào không thông
        Làm người phải biết non sông
        Còn không giống chó chạy rông ngoài đường

        Ai cho ta được tỏ tường
        Không ngoài xã hội mọi đường vậy thôi
        Lọt lòng từ thuở trong nôi
        Ấy nhờ đất nước tại sao không màng

        NGÀN KHƠI
        (02/12/15)

      • BaSaNgàn says:

        Mèo cào, chó sủa, cũng TÀI sao?!,
        Ba xu triếtlý, HỌC trường nào!?,
        Mắng càn, chửi bậy, TÂM chi rứa?!,
        Rõràng dớtnát, muốn trèo cao!!!

        NgànTàoLao!

  8. tèo says:

    1/Giới thiêu
    Departures [Okuribito] 2008 (phim Nhật)
    2/Mọt buổi sáng (phim vn) (thảm cảnh thuyền nhân sau 30/4/75) (The First Morning)
    3/Chiếc Áo Dài (phim Vn) (phim Bắc Việt nói về carh khổ của người dân nghèo . Có chuyện pháo kích TTT/Cai lậy).
    …và nhiều phim khác về cuộc chiến 20 năm Q/C (ĐVA,TĐL ,ĐTL,PVT.Ong già CVC,Thiến heo và toàn ban dư luận viên trên ĐCV.đẻ suy ngẩm về 5 cái chết của 5 ký giã đầy thương tâm ,nhưng có đáng nhận hậu quả do chính mình gây ra không ?)
    4/ Vươt Tuyến (bắc hàn /đẻ thấy rỏ bộ mặt cs đâu đâu cũng vậy)
    5/Một phim của Mỹ nhưng quên mất tên. Nội dung là những người Nga định cư tại cấc QG tư bản (tránh chế dộ Sa hoàng ) nhưng khi CS thành công ở Nga ,họ “hăm hở trở về xây dựng quê hương nhưng khi đặt chân xuống mặt đất của phi trường LX, họ đã thấy LX như thế nào…Hối hận không kịp (mòi các trí thức đã về hoặc chưa vê,nói tốt cho VC…hãy tìm xem .Ai biết tên phim xin ghi cho mọi người biết ).
    (tèo)

    • BIỂN NGÀN says:

      TỘI NGƯỜI CỘNG SẢN

      Những ai sáng suốt nghĩ ngay
      Tội người cộng sản chớ tày nói chi
      Bởi vì họ có biết gì
      Chỉ do ông Mác cùng ngài Lênin !

      Ví như trước tại Việt Nam
      Phần nhiều kháng Pháp chớ toàn cộng đâu
      Đến khi thành sự dãi dầu
      Úp nên cộng sản có nào ai hay !

      Nông dân hỏi có chi tài
      Học hành càng it nói ngay theo càn
      Mác Lê xuất khẩu rõ ràng
      Từ Liên Xô quả lan tràn nước ta !

      Nên chi thật cũng xót xa
      Thương người cộng sản hơn là thù sâu
      Ai làm dân tộc dãi dầu
      Chỉ do thuyết Mác chớ hầu là ai !

      Bởi vì lịch sử dọc dài
      Ngàn năm không Mác vẫn hoài còn đây
      Chỉ nhờ mượn cớ đánh Tây
      Thế là thuyết Mác vào đầy nước ta !

      Nào ai có hiểu sâu xa
      Hầu do truyền miệng hóa ra nghẹn ngào
      Than ôi lịch sử tào lao
      Dân ngu là tội lẽ nào không hay !

      Tự do dân chủ hôm nay
      Cần là thoát Mác lẫn tày Trung Hoa
      Nước non tự chủ mới là
      Nở mày nở mặt giống nòi Lạc Long !

      NÚI NGÀN
      (02/12/15)

  9. Nguyen Hung says:

    Bài viết “Phim Tầu, phim Nhật, phim Hàn ” này hay lắm, nhất là những chi tiết về điện ảnh Nhật Bản .

  10. MAI NGÀN says:

    PHIM ẢNH VÀ CUỘC ĐỜI

    Cuộc đời diễn tả lại thành phim
    Cái mỹ cái chân chẳng im lìm
    Chắt lọc biến ra thành nghệ thuật
    Trở thành hữu ích đẩy đời lên

    Công nghệ càng cao phim càng tốt
    Nhưng nhiều nhân bản mới là hay
    Đó là phim Mỹ ai nào chối
    Coi đã con ngươi lẫn tấm lòng

    Dĩ nhiên cộng sản cũng làm phim
    Trung Quốc Liên Xô chẳng khó tìm
    Tuyên truyền dụ khị và tâng bốc
    Nghệ thuật đâu còn chỉ thót tim

    Nói qua nói lại mới là vui
    Thương mại toàn phim thuộc loại tồi
    Giống nhạc kiểu đồ ma ri sến
    Xem vào chỉ có nước than ôi

    Nhưng mà siêu đẳng vẫn phim ma
    Phim chưởng thường khi thật quá đà
    Hiện thực đâu còn chi giá trị
    Mà toàn dụ con nít đàn bà

    Điềm phim như vậy cũng không tồi
    Trọng Đạt là người biết cách chơi
    Nhật bản, Trung, Hàn đều cũng tốt
    Miễn là nghệ thuật đặt lên đầu

    Nhưng rồi phim Mỹ vẫn ai hơn
    Đa dạng đa phương chẳng chút lờn
    Mới mới mới hoài toàn thấy mới
    Nên đời ngã nón chịu anh Sam

    NGÀN MAI
    (21/11/15)

    • Nguyen Hung says:

      Bác Ngàn này – Non Ngàn, Biển Ngàn, Mây Ngàn, Phượng Ngàn,…- chủ đề nào cũng có thể bàn vào, thể thơ nào cũng có thể dùng được . Tài thật !

      • SUỐI NGÀN says:

        THÔI THÔI

        Thôi thôi người chớ quá khen
        Dù sao đây cũng chỉ là tép riu
        Nước Nam vốn lắm anh tài
        Nguyến Du, Nguyễn Trãi đời nào lại quên

        Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương
        Dẫu cho kể mãi khó vơi ngọn nguồn
        Chỉ đời nay chút tầm ruồng
        Bởi ai ngăn suối chận dòng vậy thôi

        Nhưng hoa lại trỗ khắp nơi
        Trái rồi sẽ kết như thời xa xưa
        Miễn là dân chủ tự do
        Khi dân lấy lại Trời cho mới thành

        Sông đời sẽ thấy mông mênh
        Lạc Hồng sẽ lại tiến lên mấy hồi
        Tài hoa rộ nở khắp nơi
        Để mà bù lại một thời can qua

        NGUYÊN NGÀN
        (22/11/15)

      • MƯỜI NGÀN says:

        Biết đâu đây lại là CHÓ khen CHÓ dài đuôi !

      • Khách đi đường says:

        Hai người đang nói chuyện vui mà sao Mười Ngàn lại vao` phát ngôn mất dậy thế?

      • Nguyen Hung says:

        Dư lợn viên mng tức muốn hộc máu khi thấy bác Ngàn làm thơ dễ như lấy đồ trong túi, còn “thi sởi” bác Hồ chí Minh của nó rặn mãi chẳng thể ra một chữ, đành ăn cắp tập thơ Ngục Trung Nhật Ký của người Tàu nhận làm của mình . Tục tĩu, thô bỉ hết chỗ nói !

      • MƯỜI NGÀN says:

        Có gì đâu ? tại ngứa mắt khi vào bài chủ nào cũng gặp thằng NGÀN này làm thơ ,
        nhàm !

      • Kha says:

        Thơ với thẩn,ngang phè phè,lỡ vần lỡ điệu làm nhức cả đầu!

      • CẶN BÃ

        Lưu manh còn nói được gì
        Những đồ thất học ngu si trên đời
        Mấy thằng như kiểu “Mười Ngàn”
        Tên “Kha” nào đó cũng toàn vậy thôi
        Thứ phân tự trét vào người
        Nguyên Hùng có nói cũng bằng như không
        Hơi đâu cặn bã mà đong
        Nó lềnh ra đó ở trong cõi đời
        Con người nhân cách mà tồi
        Khác đâu con chó mọi thời vậy thôi

        SƯƠNG NGÀN
        (27/11/15)

Leave a Reply to Đàn Em