WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Không để chúng gương cao ngọn cờ máu

Nguyễn Thu Trâm, 8406 phỏng dịch
Trích từ “Stanford University Welcomes Chinese Regime’s Propaganda” by Gabriel Feinstein

propaganda at Stanford

Chúng ta có thể làm được những thay đổi đáng kể nếu chúng ta chọn đúng giải pháp và gây áp lực đúng nơi.

Điều đó là khó khả thi, trong một thời gian ngắn, để khởi động một chiến dịch nhằm lật đổ chính quyền Trung Quốc, nhưng chúng ta có thể ngăn các Hội Đồng Thành Phố ở Mỹ lại, không để cho họ giương cao ngọn cờ máu của Trung Quốc, và chúng ta có thể gây áp lực với các trường đại học có uy tín của Hoa Kỳ đang bị Bắc Kinh mua chuộc và lủng đoạn. Việc đó đang ở trong  trong tầm tay của chúng ta, và khi người Tây Tạng chúng ta và người ủng hộ chúng cùng tạo được áp lực trên các thực thể nhỏ hơn, thì lúc đó chúng ta sẽ thu nhận được kết quả.

Đại học Stanford hiện đang đứng ra tổ chức Đại Hội Âm Nhạc Liên Á, Đại Hội sẽ được kéo dài cho đến ngày 01 tháng 3. Chi phí cho Liên Hoan này được tài trợ bởi Bộ Văn hóa Trung Quốc, Viện Khổng Tử tại Đại học Stanford, và chính phủ Tây Tạng do Trung Quốc điều khiển. Sự kiện văn hóa này là một cơ hội tuyên truyền tốt nhất nhằm gây ảnh hưởng đến khán giả người Mỹ.

Theo dõi một tiết mục mang tên “Ấn tượng Shambhala ,” hầu hết khán giả đều không hề biết rằng người Tây Tạng hiện đang tham gia vào một cuộc đấu tranh một mất một còn để chống lại đội quân Trung Quốc xâm lược vô cùng tàn bạo. Từng ngày trôi qua, các nhạc sĩ, giáo viên, sinh viên và trí thức Tây Tạng cứ tiếp tục bị bắt bớ và giam  cầm chỉ đơn giản vì họ là người Tây Tạng, hoặc do họ bày tỏ quan điểm chính trị, chỉ trích đảng cộng sản Trung Quốc và sự xâm lược của Trung Quốc.

Các lãnh đạo sinh viên biểu tình ở Tây Tạng cũng phải đối mặt với những án tù vô cùng khắc nghiệt. Chẳng hạn như  Dorje Wangchuk, 22 tuổi, và Jampa Gyaltsen đã bị kết án đến bốn năm tù vì đã dẫn đầu một loạt các cuộc biểu tình tại khu vực Amdo.

Đến Stanford trong chương trình biểu diễn văn hóa gồm có các vũ công của Vũ Đoàn “Tây Tạng” từ Amdo thuộc tỉnh Thanh Hải. Các vũ công  được đưa đến lãnh sự quán tại San Francisco từ Tây Tạng và bị  theo dõi giám sát thường xuyên.

Chính những vũ công này là nạn nhân của mọi sự áp đặt, vì họ có rất ít hoặc thậm chí không có tiếng nói nào trong những điều họ được phép làm. Việc xuất cảnh của họ cũng được kiểm soát hết sức chặt chẽ và hầu hết người Tây Tạng bị xem xét rất kỹ lưỡng trước khi họ rời khỏi đất nước.

Thậm chí mọi việc trở nên tồi tệ hơn nữa, đó là nguy cơ rất lớn mà các vũ công có thể  bị bắt giam nếu như trong thời gian lưu trú ở nước ngoài mà họ gặp gỡ Đức Đạt Lai Lạt Ma hoặc chỉ bước ra ngoài ranh giới mà các nhà ngoại giao Trung Quốc đã thiết lập.

Trong khi Stanford giữ nhiều tỷ đô la các khoản lạc quyên và khi mở nhiều dự án trên khắp Trung Hoa lục địa thì Đại Học Stanford đã tự ủy thác chính mình cho chính phủ Trung Quốc. Chính những gì mà Đại Học Stanford thực hiện đang đe dọa ý nghĩa của tự do.

Vào mùa hè năm 2013, Trung tâm Giao Tế Công Cộng ở Cambridge tại Vương quốc Anh đã được sắp xếp để đón tiếp đoàn đại biểu Gestapo, thuộc Bộ Công an Trung Quốc. Các giáo sư chào đón đoànđại biểu đã được yêu cầu là không được thảo luận về chính trị hay nhân quyền.

Có một vị giáo sư dũng cảm đã vạch trần sự khoan nhượng hèn hạ của Trung Tâm đối với đảng cộng sản Trung Quốc. Tiếp theo là nhiều bài báo, cả thư tín, và tiếp nối là các cuộc điện đàm chỉ trích thái độ bạc nhược này và cuối cùng Trung tâm buộc phải hủy bỏ sự kiện đó. Vì vậy, chúng ta phải hành động kịp thời để tạo một áp lực tương tự  đối với Đại học Stanford ngỏ hầu hủy bỏ chương trình tuyên truyền này của Trung Quốc, bởi chính nó đã che lấp sự thật nghiệt ngã về tội ác diệt chủng, về hành động tra tấn và đàn áp ở Tây Tạng.

Hiện tại trong cộng đồng Tây Tạng mọi người cảm thấy thất vọng về sự non yếu trong ngành truyền thông Tây Tạng trước sức mạnh và tầm hoạt động của truyền thông Trung Quốc. Với những hoạt động tuyên truyền, họ hiện đang tẩy xóa che đậy những sự thật xấu xa về các hành động khủng bố ở Tây Tạng của nhà cầm quyền Trung Quốc. Sự thất vọng đó là có căn cứ, tuy nhiên những người Tây Tạng ở nước ngoài phải luôn nhớ rắng: chúng ta có thể làm được những thay đổi đáng kể nếu chúng ta chọn đúng giải pháp và gây áp lực đúng nơi .

Điều đó là khó khả thi, trong một thời gian ngắn, để khởi động một chiến dịch nhằm lật đổ chính quyền Trung Quốc, nhưng chúng ta có thể ngăn các Hội Đồng Thành Phố ở Mỹ lại, không để cho họ giương cao ngọn cờ máu của Trung Quốc, và chúng ta có thể gây áp lực với các trường đại học có uy tín của Hoa Kỳ đang bị Bắc Kinh mua chuộc và lủng đoạn. Việc đó đang ở trong  trong tầm tay của chúng ta, và khi người Tây Tạng chúng ta và người ủng hộ chúng cùng tạo được áp lực trên các thực thể nhỏ hơn, thì lúc đó chúng ta sẽ thu nhận được kết quả.

© Bản tiếng Việt Nguyễn Thu Trâm

______________________________________

PROPAGANDA AT STANFORD
Gabriel Feinstein

Stanford University is currently hosting a Pan-Asian Music Festival whose events run through March 1. It is being directly sponsored by the Chinese Ministry of Culture, the Stanford University Confucius Institute, and the Chinese controlled local government in Tibet. It is, at best, a propaganda event aimed at influencing an American audience.

Viewing an act titled “Impression Shambhala,” most audience members would never know that Tibetans are engaged in a life or death struggle against China’s brutal occupying army. Musicians, teachers, students, and intellectuals are imprisoned every day in Tibet, simply for just being Tibetan, or expressing political sentiments critical of the CCP and its occupation.

Student protest leaders in Tibet also face incredibly harsh sentences. For instance, Dorje Wangchuk, 22, and Jampa Gyaltsen were sentenced to four years in prison for leading a mass-protest in the region of Amdo.

The cultural show coming to Stanford features a “Tibetan” dance troupe from Amdo (Qinghai). These dancers are shuttled forcefully from Tibet to the consulate in San Francisco, under constant watch and scrutiny.

They themselves are victims of this arrangement, as they have little to no say in what they are allowed to do. Exit visas are tightly controlled and most Tibetans are vetted before they have left the country.

Even more disturbing; there is a great risk of these dancers being arrested should they while abroad meet with His Holiness the Dalai Lama or even step outside the boundaries the Chinese diplomats have set.

While Stanford keeps its multi-billion dollar endowment secure, opening projects across the Chinese mainland, it has become a proxy for the Chinese government itself. The road Stanford is taking threatens academic freedom.

In the summer of 2013, the Center for Business and Public Sector Ethics in Cambridge in the United Kingdom was scheduled to host a delegation of China’s Gestapo, the Public Security Bureau. It told professors scheduled to take part not to discuss politics or human rights.

A brave professor blew the whistle on the center’s craven appeasement of the CCP. Articles, letters, and phone calls followed, and the Center cancelled the event. We must act swiftly to apply the same pressure on Stanford University to cancel this Chinese propaganda show that obscures the grim truth about their obscene record of genocide, torture and oppression in Tibet.

Within the Tibetan community there exists a sense of frustration at the lack of media coverage of Tibet and the power and reach of Chinese government propaganda which perverts and obscures the ugly truth of China’s reign of terror in Tibet. While frustration is justified, I would like to encourage Tibetans in the West to remember that we can make significant changes if we push the right buttons and pressure the right places.

It is hardly feasible, within a short time, to launch a campaign to overthrow the Chinese regime, but we can stop American city councils from raising bloody red Chinese flags, and we can pressure prestigious universities from being bought and bullied by Beijing. This is within our grasp, and when Tibetans and their supporters apply intense pressure on smaller entities, we get results.

© Gabriel Feinstein
a member of the Tibetan National Congress.

3 Phản hồi cho “Không để chúng gương cao ngọn cờ máu”

  1. Hoàng says:

    Người Hoa-kỳ họ không bao giờ quan tâm đến một quốc gia khốn khổ nào bị nạn độc tài đảng trị…Nếu như người dân trong nước đó không có sự đoàn-kết chặt chẻ với nhau…không cùng một lòng tự đứng lên làm những việc cần thiết…thì quốc tế cũng như Mỹ họ luôn làm ngơ.Nhìn sơ qua những nước có người dân đang đứng lên lật đỗ bọn độc tài…hoặc cs trị.
    Nhìn vào đất nước VN mà thấy bệnh,bệnh hèn nhác,chia rẻ,chủ nghĩa cá nhân,chết sống mặc bây.Qua hơn nửa thế kỷ…người dân VN có bao giờ đủ “gan” mà đứng lên bảo vệ tổ quốc hoặc chính họ hay không.???Họ có yêu thương bản thân hoặc gia- đình họ không chắc là không rồi…sống trong sự áp bức hằng ngày…mà vẩn im lặng van xin…vẩn cầu mong…nước ngoài đến đánh đỗ chết độ hiên hành giúp cho mình…!!! Các quốc gia đó họ không có ngu đi vác ngà voi đậu.Người VN bây giờ chỉ chờ cho vgcs trao đất nước cho tàu ô phương bắc và bị đồng hóa theo thời gian.Công việc của người trong nước là như vậy.

  2. Đinh Ngọc Minh says:

    Nếu csvn không sụp đổ thì viễn cảnh Việt Nam trở thành một “Tây Tạng thứ hai” có lẽ là điều khó tránh khỏi. Nhìn thảm kịch tây tạng mà càng thêm chạnh lòng cho dân tộc mình.

  3. Nguyen Quang says:

    Tối thiểu là chúng ta có thể kêu gọi người Tây Tạng hợp tác in và phát truyền đơn khắp nơi tố cáo các tội ác của bọn đế quốc Tàu cộng cùng đề cập và in hình các cuộc tự thiêu.

Leave a Reply to Hoàng