WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Trong trái tim kiều bào luôn có Bác

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, dẫn đầu đoàn kiều bào thăm Hang Cốc Bó. Ảnh: Phương Linh

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, dẫn đầu đoàn kiều bào thăm Hang Cốc Bó. Ảnh: Phương Linh

Với mỗi kiều bào ở xa Tổ quốc, ngoài tấm lòng luôn hướng về quê cha đất Tổ, trong trái tim họ luôn in đậm hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy, khi đến thăm Khu di tích Pác Bó (xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), nơi ở và làm việc của Bác Hồ trong kháng chiến chiều 10-4, nhiều kiều bào đã không nén được xúc động trước cuộc sống dung dị của Người.

Cách đây 72 năm, ngày 28-1-1941, sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở về Tổ quốc. Người đã chọn Pác Bó làm nơi ở và trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng ViệtNam. Chính nơi đây, Người đã đưa ra những chủ trương, quyết định sáng suốt cho cách mạng Việt Nam. Từ mùa Xuân năm 1941, mảnh đất Pác Bó đã trở thành một trong những “điểm sáng” trong phong trào cách mạng Việt Nam với những địa danh nổi tiếng như: Hang Cốc Bó, lán Khuổi Nậm, suối Lê-nin, núi Các Mác… Pác Bó-Cao Bằng là nơi thể hiện đầy đủ nhất về tư tưởng, đạo đức và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những hoạt động cách mạng ở trong nước, là nơi thể hiện đầy đủ nhất sự lãnh đạo thiên tài của Người trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Được tận mắt thăm nơi ở và làm việc của Bác Hồ ở Pác Bó, nhiều kiều bào không nén nổi xúc động và bày tỏ sự ngưỡng mộ trước phong cách sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiều người tự đặt câu hỏi: “Tại sao trong điều kiện sống khắc nghiệt như vậy mà Bác vẫn lạc quan, vẫn dành trọn trí lực của mình để tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc?”.

Là một trong hai kiều bào tiêu biểu ở Thái Lan được Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài mời về nước tham dự Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2013, ông Đặng Văn Dũng, kiều bào ở Thái Lan, cho biết kể từ khi được nhập quốc tịch, ông đã về Việt Nam nhiều lần nhưng chưa lần nào có dịp tới thăm Khu di tích Pác Bó. Thật may mắn hôm nay ông đã có mặt tại mảnh đất Cao Bằng lịch sử này.

Ông Dũng cho biết, ông sinh ra và lớn lên ở Thái Lan. Từ ngày còn bé, ông vẫn thường được ông bà, cha mẹ và bà con lối xóm kể những mẩu chuyện nhỏ về phong cách giản dị, hòa đồng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm Người hoạt động cách mạng ở Thái Lan. “Những câu chuyện Bác đi làm ruộng, Bác làm thợ mộc, Bác trồng cây… vẫn được bà con kiều bào thường xuyên kể lại với nhau trong các cuộc gặp mặt, đến nỗi trẻ con chúng tôi ngày đó đứa nào cũng thuộc lòng nội dung câu chuyện”, ông Dũng bồi hồi nhớ lại.

Khác với tất cả các nhà lãnh đạo, nguyên thủ quốc gia trên thế giới, Bác Hồ sống rất thanh đạm, giản dị. Trong hang Pác Bó, ngoài chiếc giường gỗ mộc mạc, không có vật dụng giá trị nào khác. Ông Nguyễn Bá Ngọc Dinh, kiều bào tại Séc tỏ ra thích thú khi được ngắm bộ bàn ghế đá, được đặt bên cạnh bờ suối Lê-nin, là nơi Bác thường ngồi làm việc. “Bộ bàn ghế đá được tạo ra bởi bộ óc rất am hiểu nghệ thuật, từ kích thước, hình dáng đến vị trí đặt bàn đều rất hài hòa. Đó là một tác phẩm nghệ thuật vĩ đại của một con người vĩ đại”, ông Dinh giải thích.

Là phóng viên, biên tập viên tạp chí Xa xứ và quản lý trang web secviet.cz, chuyên dành cho bà con kiều bào ở Séc, ông Dinh cho hay, toàn bộ thông tin, hình ảnh về chuyến thăm Cao Bằng, trong đó có thác Bản Giốc, Khu di tích Pác Bó sẽ sớm được cập nhật để bà con kiều bào ở Séc nắm được tình hình trong nước.

Nguyễn Bá Ngọc Dinh trong Đại hội IV. Hội người Việt tại CH Séc, 15/11/2012. Ảnh Vietinfo

Nguyễn Bá Ngọc Dinh trong Đại hội IV. Hội người Việt tại CH Séc, 15/11/2012. Ảnh Vietinfo

Còn Võ Xuân Hoài, Ủy viên Ban chấp hành Hội người Việt Nam tại Pháp, Tổng thư ký Hội Sinh viên tại Pháp và là Phó chủ tịch Hội Cựu du học sinh tại Pháp, rất tự hào vì mình là người con của vùng đất Nam Đàn (Nghệ An), quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Hoài cho biết, ở Pháp có rất nhiều địa danh nổi tiếng gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ trong những năm Người hoạt động ở đây như di tích “Bếp lửa hồng” hay Tượng đài Bác Hồ. “Thế nhưng, Pác Bó vẫn mang lại cho em những cảm xúc mới lạ. Thật không ngờ, tuy sống trong điều kiện hết sức khó khăn, nhưng Bác vẫn lạc quan, vẫn tin tưởng cuộc cách mạng thành công. Điều đó thôi thúc thế hệ trẻ chúng em phải nỗ lực hơn nữa để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam phát triển, giàu mạnh như nhiều nước khác trên thế giới”, Hoài chia sẻ.

Tâm sự của Võ Xuân Hoài có lẽ cũng là suy nghĩ chung của gần 70 kiều bào, đại diện cho hơn 4,5 triệu kiều bào ở trên khắp thế giới, về nước tham dự Giỗ Tổ Hùng Vương lần này. Ai cũng bày tỏ mong muốn được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh như tâm nguyện của Bác Hồ trước lúc đi xa.

Kim Oanh (Quân Đội Nhân Dân)

54 Phản hồi cho “Trong trái tim kiều bào luôn có Bác”

  1. CẩuSinhHồTặc says:

    Đồng ý trong tim tôi,Việt kiều H.O. 1985,lúc nào cũng có hình ảnh cuả Bác.Tên tội đồ cuả bọn HO này

  2. 30 năm says:

    Cuộc trở về sau hơn 30 năm

    “Khi rời khỏi Việt Nam bằng thuyền, chúng tôi nghĩ sẽ đi luôn, không bao giờ quay trở lại”
    “Đến năm 2001, thấy nhiều người về Việt Nam, cha mẹ, em trai tôi cũng về. Họ tìm đến ngôi nhà cũ của gia đình tôi trên đường Lý Chính Thắng, quận I. Đứng một hồi lâu, họ gõ cửa, chuẩn bị sẵn tâm thế rằng người chủ mới sẽ xua đuổi, không cho vào. Nhưng không ngờ, người đó đã mở rộng cửa, niềm nở mời gia đình tôi vào nhà, mời ăn trưa. Rồi người đó còn trao cho gia đình chúng tôi tập album ảnh mà chúng tôi bỏ lại, được họ giữ gìn cẩn thận. Cha mẹ tôi mang theo tập album ấy về Mỹ. Cha mẹ bảo tôi một lúc nào đó, hãy về thăm lại nhà xưa”.

    Tôi gặp Ngọc Dung (Annie Pham- Cheng) ở làng Hòa Bình Thanh Xuân (Hà Nội) khi chị đi cùng con mình và các bạn của con trong đoàn đến thăm làng. Đây là lần đầu tiên chị về thăm Việt Nam sau hơn 30 năm xa xứ. “Hồi còn ở Việt Nam cha tôi là giáo sư dạy toán, mẹ là dược sĩ. Tôi rời Việt Nam năm 13 tuổi. Sang Mỹ, tôi học xong phổ thông rồi vào Harvard học Đại học Nha khoa…”. Ngọc Dung kể. Trong trường, chị đã gặp chồng mình bây giờ. Anh là người gốc Hoa. Hiện nay chị là nha sĩ cho trẻ em và anh là bác sĩ chữa trị ung thư. Họ có 2 con, cậu con trai học lớp 7 và cô con gái học lớp 4.
    Ngọc Dung bảo lần đó, nghe cha mẹ nói, chị cũng định sẽ về Việt Nam, nhưng rồi công việc bận rộn, con lại nhỏ, lần lữa mãi chưa đi được. Đến năm nay, trường trung học Santa Barbara nơi con trai chị đang học, tổ chức chuyến du lịch Việt Nam. Thấy chương trình hay nên chị đăng ký để cả nhà cùng tham gia. Chồng chị cũng ủng hộ ý định này. Anh muốn các con đi về Việt Nam, tìm hiểu một phần gốc rễ của mình, cũng như đi ra ngoài để tìm hiểu thế giới.

    Chị nói về chuyến đi với một vẻ rất hào hứng: “Chúng tôi về Việt Nam, nghỉ lại ở miệt vườn mấy ngày. Trời nóng, lũ trẻ vui chơi với sông nước và chúng hồn nhiên nhảy xuống sông bơi, rồi đi hái trái cây rất vui. Chúng tôi có thăm Bảo tàng chứng tích chiến tranh ở trong Nam. Ra Hà Nội, thì thăm Bảo tàng Phụ nữ và đến thăm các em bé nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở làng Hòa Bình Thanh Xuân”. Tại đây, cô giáo của bọn trẻ đã trao quà và một món tiền ủng hộ Làng. Tất cả là do các học sinh Mỹ tự quyên góp ở trường khi biết về chương trình chuyến đi của đoàn. Các em ân cần thăm hỏi, trao quà cho các bạn nhỏ kém may mắn, bị nhiễm chất độc da cam, di chứng của chiến tranh.

    Ngọc Dung cũng về thăm lại nhà xưa, cư xá ở đường Lý Chính Thắng. Trong lòng cứ mong mỏi nhìn lại ngôi nhà xưa, nhưng thực ra đã hơn 30 năm, vật đổi sao dời, nhà cửa được xây dựng lại hết, cảnh quan khác xưa rất nhiều. Nhưng thật may là chị gặp lại người hàng xóm, nay định cư ở Nhật, cũng đang về chơi. Vui vì tình cảm người thân, bạn bè vẫn còn mãi.

    Chị cùng gia đình và các bạn của con đã gặp, trò chuyện với đạo diễn Đặng Nhật Minh và xem bộ phim “Đừng đốt” của ông về bác sĩ Đặng Thùy Trâm. Bộ phim rất xúc động, cho ta hiểu thêm về một thời quá khứ. Ngọc Dung cứ khen diễn viên Minh Hương thật đẹp và diễn xuất hay lắm.

    Chị cứ nhắc đi nhắc lại, rằng chắc chắn chị và chồng, con sẽ quay trở lại. “Chúng tôi về Việt Nam, cảm thấy rất thích. Lần này, chúng tôi mới chỉ kịp thăm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, mà chưa kịp thăm Đà Lạt, Mũi Né trong Nam, cũng chưa đi Hạ Long, Sa Pa ở ngoài Bắc…

    Lần tới, tôi muốn về làm việc thiện nguyện bằng chuyên môn của mình- làm bác sĩ nha khoa cho trẻ em.

    Chúng tôi nhất định sẽ quay trở lại Việt Nam”./.

    • Bích Liên says:

      Tôi cũng sẽ quay về Việt Nam! Về để thấy dân mình cực khổ thế nào, và cũng để thấy mình hạnh phúc hơn họ rất nhiều.

      Tôi thật may mắn hơn họ, vì đang được hưởng cuộc sống tự do, còn họ thì đang phải chịu đắng cay trong ngục tù cộng sản.

      Vâng, Chúng tôi nhất định sẽ quay trở lại Việt Nam để thăm quê hương.

      • Tân Mão says:

        Nhất định sẽ trở về cố hương, khi đó Việt Nam là Tự do, Dân chủ, Công bằng. Không giặc Cộng sản, không còn bóng quân Tàu trên quê hương.

        Tôi sẽ cố đợi đến ngày đó để xem lũ giặc Cộng sản phải ra hầu toà vì tội ác của chúng. Chúng phải nhận tội trong cuộc Thảm sát 1968, phải lôi hết các Tài liệu mật ra về tội ác của chúng ra cho Công luận.

    • Trúc Bạch says:

      Trích :

      “Khi rời khỏi Việt Nam bằng thuyền, chúng tôi nghĩ sẽ đi luôn, không bao giờ quay trở lại”

      Ông trời thật trớ trêu…Giá mà cái đám này bị lật thuyền hay bị hải tặc Thái Lan hiếp và giết thì ngày nay đã không có bọn gọi là “Việt Kiều Yêu Nước…Cống” trơ trẽn này .

      • nguenha says:

        Vài lời với các bạn trẻ ăn học tại Mỷ.Sau đây là câu chuyện: Có một lần tôi đến Vancouver(Canada),tình cờ gặp cô Hàng-Xóm thuở xưa ở VN.Sau vài câu thăm hỏi,
        được biết Cô ta du-học rồi ở lại,vì biến cố 1975 xẫy ra.Hiện giờ cô ta là GS đại học Vancouver.Nổi tự hào về “may mắn’ ra đi trước khi Miền Nam mất,thể hiện trên khuôn mặt,cùng lời nói:”anh xem em có may mằn không?/”Tôi trả lời,cũng khó để định nghĩa thế nào là may mắn?? Một nhà văn cần có tác phẩm”những ngày cuối của Sài gòn” thì sự vắng mặt trên quê hương vào giờ cuối,khi sgòn hấp hối sẽ là một “sư -mất-mát”.Tương tư ,như thế,nếu nhiếp-ảnh-gia không có mặt trên quê-hương ở những giờ phút dầu sôi,lửa bỏng,thì làm sao chúng ta có được cái”diện mạo”đau thương của quê-hương.Nói cho cùng” cái may-mắn” và “cái-không-may-mắn” tuỳ vào ý thức của mổi người.Nhà thơ NCT sau 27 năm tù đả dến Mỹ,đêm nào củng 3 giờ sáng mới chợp mắt,vì “nổi nhớ và ước mơ về quê-hương” Cố nhiên Ông không bao giờ xem Sống ở Mỷ là may mắn.! Chúng ta đến Mỷ vì Tự-Do.Thế thôi!

      • nvtncs says:

        Cả một dân tộc chui vào gông xích CS, cả một nền văn hóa sụp đổ, mà khoe rằng mình may mắy, thì thật không có tâm hồn.
        Trí thức thời buổi này nó thế đấy: có chút chữ, nhưng không có nghĩa.

      • Choi Song Djong says:

        Hơn thế nữa,những qúi ông qúi bà loại hám danh cũng xính xáng gấm lụa về làng để được những máu me vinh danh.
        Có những Ông những Bà mang học hàm hẳn hoi từ những đại học danh tiếng như Oxford,Harvard,Zürich,Sorbonne ..v v nhưng vì cái sự “mua danh ba vạn” cắm đầu về để cho đám thất học,quân du thủ du thực vinh danh.Đỗ Mười ! không còn sự sỉ nhục nào hơn.

    • thai le says:

      -Những người có phương tiện di tản dịp 30/4/75 không bao giờ nếm đủ loại gia vị được CS sản xuất chỉ dành riêng cho dân miền Nam,trong đó man rợ nhất đẩy con em ngụy quyền vào diện ưu tiên thứ 12 khi chạm chân vào ngưỡng của đại học,hãy đem hành trang may mắn của mình cầu nguyện cho dân đen còn sống trong ngục tù CS,đại học lừng danh Harvard sẽ hối hận khi đã nhận 1 công dân tị nạn,đào tạo thành danh và trở nên ngu đần,loại người đầy may mắn được bảo vệ tuyệt đối quyền làm người không biết phân biệt đúng sai,tà,chính thì suốt đời chỉ quanh quẩn trong tâm tưởng khờ dại.

  3. Con Cháu Bác says:

    Nước ta sau 38 năm “giải phóng” khi nghe tin có một tiến sĩ, thạc sĩ giấy là vội vàng báo tin cho cả làng để khoe mẻ “Vẻ vang dân Việt”.
    Câu chuyện làm “ vẽ vang dân Việt” con cháu bác mang chuông đi đánh xứ người :

    Bắt Trộm Chó Ăn Thịt – Lao Động Việt Nam Quỳ Gối Chuộc Tội Ở Đài Loan

    Chợ cá trấn Bố Đại huyện Gia Nghĩa – Đài Loan có hai con chó được một tiểu thương nuôi làm chó giữ nhà đã bị năm lao động Việt Nam bắt và giết thịt ăn. Cảnh sát đã đưa năm người lao động Việt Nam về đồn. Đám tiểu thương với tâm tình kích động đã bao vây trụ sở cảnh sát, dọa cho đám người lao động Việt Nam kia một trận. Sau đó năm người này đồng ý quỳ một chân trong suốt hai tiếng đồng hồ để làm lễ chuộc tội với “ vong khuyển”.
    Vào ngày hôm qua ngay tại hiện trường án mạng nghi lễ lễ cầu siêu giải thoát cho hai chú chó được tổ chức nhằm giảm bớt sự phẫn nộ của quần chúng.

    Tiểu thương phẫn nộ bao vây trụ sở cảnh sát, yêu cầu đòi công đạo
    Năm lao động Việt Nam vì bắt trộm và giết thịt chó, đã bị cảnh sát bắt giữ với tội danh trộm cắp, ngoài ra còn bị chính quyền huyện Gia Nghĩa chiếu theo điều 12 bộ luật chống ngược đãi động vật phạt mỗi người 100.000 Đài tệ.
    Theo điều tra của cảnh sát, vào 8 giờ sáng ngày 9-4-2013, tiểu thương ở chợ cá như thường lệ mở lồng nhốt hai con chó tên là “ Tiểu Hắc “ và “ Happy” để thả ra ngoài. Họ phát hiện không thấy chó ở đâu nữa. Các tiểu thương bèn chia nhau ra đi tìm, cùng với việc xem lại băng ghi hình các camera giám sát ở xung quanh chợ liền phát hiện vào khoảng hơn 11 giờ tối ngày 8-4-2013, có năm người đàn ông khiêng cái lồng nhốt chó đi khỏi, sau đó vào 3 giờ sáng hôm sau thì mang lồng về lại chỗ cũ.
    Năm người đàn ông đó là lao động đến từ Việt Nam đang làm cho công ty đánh bắt hải sản ở địa phương. Người câu cá ở đó kể lại rằng vào sáng sớm ngày 9-4-2013 có thấy nhiều người tụ tập ở con đê chắn phía tây cảng cá Bố Đại, đem cái lồng nhốt chó dìm xuống biển rồi mang chó lên mổ bụng xẻ thịt. Các tiểu thương sau đó tìm thấy dao, gậy cũng như lông chó. Cảnh sát cũng tìm thấy 10.5 kg thịt chó trong tủ lạnh của những người Việt Nam, chứng thực mẹ con Tiểu Hắc đã bị giết hại làm thực phẩm.
    Năm người phải làm lễ cầu siêu, đốt vàng mã cho chó
    Cảnh sát trấn Bố Đại đã đưa năm lao động Việt Nam về trụ sở thẩm vấn vào tối ngày đó. Sau đó có hơn 10 tiểu thương với thần sắc kích động làm cho năm người giết chó kia cảm thấy bất an, tới cả cơm mà cảnh sát chuẩn bị cho họ cũng không dám ăn. Thông qua phiên dịch mới biết là họ sợ bị hạ độc báo thù. Thông qua sự đảm bảo của nhân viên cảnh sát, họ mới ăn ngấu nghiến hết chỗ thức ăn đó.
    Cũng thông qua sự dàn xếp của cảnh sát và chính quyền địa phương, năm lao động Việt Nam đồng ý quỳ hai tiếng đồng hồ để chuộc tội với mẹ con Tiểu Hắc, đồng thời giảm bớt phẫn nộ từ quần chúng.
    Dưới sự đảm bảo của đại diện của chính quyền địa phương là Trần Phượng Mai, năm lao động Việt Nam đã tổ chức lễ cầu siêu thoát cho mẹ con Tiểu Hắc. Đồng thời đốt nhang, vàng mã và quỳ ở đó cầu xin mẹ con Tiểu Hắc tha thứ.
    Theo luật chống ngược đãi động vât, phạt mỗi người 10 vạn đài tệ
    Vào 3 giờ chiều hôm qua, năm lao động nhập cư Việt Nam dưới sự bảo vệ của cảnh sát, đã mang hoa quả, tiền giấy đồ cúng tới chỗ đã đánh chết mẹ con Tiểu Hắc để làm lễ tế, đốt tiền giấy cầu cho mẹ con nhà Tiểu Hắc được đầu thai chuyển thế….
    Tiểu thương Thẩm Trung Long nói, mẹ con Tiểu Hắc có linh tính, rất được mọi người yêu thương. Có vị tiểu thương làm rơi rác thải ra ngoài, rác thải đó liền quay về chỗ cũ. Họ cho rằng có người cố ý làm thế, liền đặt camera theo dõi thì phát hiện ra Tiểu Hắc nhặt rác đem về vì cho rằng người ta đánh rơi đồ. Sau khi được vị tiểu thương dạy bảo, từ đó trở đi Tiểu Hắc không nhặt rác nữa.
    HuZi dịch từ Tự Do Thời Báo – Đài Loan

  4. tom lee says:

    Bọn này đi thăm “cống bác bó” để hồi tưởng lại câu chuyện tình của Hồ Tập Chương cùng Nông thị Xuân,Nông thị Vàng ?Nay đã là thế kỷ 21 mà đầu óc còn quá ngu si,mê muội đến thế!. Tác giả của câu chuyện tình này là ho chi minh thủ vai chính,diễn viên là Trần Quốc Hoàn (xem vuthu hien).
    Từ thời tên hồ tặc mang tai ương về cho dân tộc,món quà đầu tiên là 175 ngàn trí,địa,hào,kế đến là vụ trăm hoa đua nở (Miền Bắc) rồi cho đến Mậu Thân (tết)1968 ở Huế trên 6000 người bị giết chết một cách tàn bạo,chúng cột từng chùm vài ba chục người,đập đầu chết xô xuống những hố đào nông,có người còn sống kêu khóc chúng vẫn lấp đất cho chết luôn,ôi vô cùng dã man!
    Cho nên,năm 1954 hằng triệu người Miền Bắc ghê tởm cái đảng Việt gian cộng sản,kéo nhau bầu đoàn thê,tử trốn chạy vào Nam tìm tự do.Cuộc sống Miền Nam 25 triệu người đang sống ấm êm tự do,hạnh phúc,giàu sang thì bọn thú rừng cộng sản lại ập vào,chém giết,cướp bóc,hôi của chiếm đoạt nhà cửa,ruộng vườn,lại một lần nữa 3 triệu người Việt liều chết,bỏ cả nhà cửa ruộng vườn,xa cha mẹ,vợ con kéo nhau chạy thoát thân,lần trốn thoát cộng sản 30-4-1975 là một đại họa chưa từng có trong 4000 năm lịch sử nước Việt !! Trong số người lánh nạn đó có lũ người trên đây đã mau quên tội ác cộng sản,nay lại mang mặt chó trở về thăm viếng hang động của loài thú dữ,kẻ đã gây không biết bao nhiêu tội ác với đồng bào,đúng là ngưu tầm ngưu,mã tầm mã,chẳng biết thế nào là sỉ nhục.,cùng loài với đám cộng sản Ba đình hại dân,bán nước.

    • nguyenlan says:

      Tom Lee- ” Trong số người lánh nạn đó có người trên đây đã mau quên tội ác cộng sản,nay lại trở về thăm viếng hang động của loài thú dữ,kẻ đã gây không biết bao nhiêu tội ác với đồng bào,đúng là ngưu tầm ngưu,mã tầm mã,chẳng biết thế nào là sỉ nhục.,cùng loài với đám cộng sản Ba đình hại dân,bán nước”.

      Có tui trong số những người đồng ý kiến với bạn Tom Lee .

  5. kỳ Lưu says:

    Cái đau lòng cuã tôi nhìn thấy ở Việt Nam không phải là quá khứ mà là cái vô đạo vô văn hoá hiện cuã người Việt trên khắp thế gian này.

    Người có văn hoá là người không lạc đạo đáng dận mười người ta tự kìm nén dận có hai ba, đám thất phu hồ đồ chỉ chờ ai đó moi lổi người nói xấu y như cá được nước hà dua đi nói xấu. Đám này mà thời cải cách ruộng đất mà cho vào dân ngèo thì trời ơi tha hồ ngậm máu phun người ông cha tôi làm sao sống nỗi, xem phãn hồi toàn thấy văn cuả đám tiễu nhân bĩ ỗi.
    kỳ Lưu

    • nvtncs says:

      Tiếng Việt không có dấu hõi.

    • Trần Bình Tâm says:

      kỳ Lưu says:
      15/04/2013 at 12:40
      “Cái đau lòng cuã tôi nhìn thấy ở Việt Nam không phải là quá khứ mà là cái vô đạo vô văn hoá hiện cuã người Việt trên khắp thế gian này.”

      Kỳ Lưu đau lòng là phải bởi trong quá khứ không ai Dám chưởi tội ác của Hồ chí Minh và ĐCSVN, nếu có đã bị giết hoặc tù tội.
      Còn hiện tại với www, CSVN. . .vô phương cấm cản!
      Quan niệm có đạo lý và văn hoá của KL thế nào ? Giết người, lừa dân, nguỵ sử là có Văn,có Đạo?

    • Bút Thép VN says:

      Tôi thì có cái nhìn khắc hẳn với kỳ lưu.

      Cái đau lòng của tôi là khi nhìn thấy nhà cầm quyền ở Việt Nam không còn đạo đức, vô văn hoá, cán bộ lộng quyền dùng vũ lực để cướp chiếm tài sản của người dân!

      Lại càng đau lòng hơn khi còn có những người thiếu suy nghĩ, không hiểu biết như Kỳ Lưu, nên đã bao che cho hành động hại dân bán nước của đảng CSVN!

  6. DÂN VIỆT says:

    bác nào vậy có phãi bạc đã thay tên đỗi họ cha sinh mẹ đẽ ko ! có phãi bạc về nước 1943 mà mãi 1957 mới về thăm quê ko !Đạo lý người Việt có chấp nhận những điều đó ko ? ::::

    • Builan says:

      Bác HÙ – từ trốn trong hang
      Chui, lòn qua háng
      Chuyển sang tứ trần !

      Bác Hồ cư trú TRONG DÂN
      TRONG DÂN CÓ CỤ (trong cu có rận)
      Sướng trân BA ĐìNH
      Lòi ra con caó- CHỒN TINH
      Đêm đêm quây phá
      “Rung rinh cái giường ”

      “Giận thì giận thương thì thương”
      Sáng ra
      Bốn cái chân giường
      Còn ba !!!
      Hỏi vì ai ???
      _ Vì lão HỒ GIÀ !!! khakhakhà

  7. hoài nguyễn says:

    Chỉ đọc cái đầu đề của bài viết đã thấy muốn ói !

  8. nvtncs says:

    Chưa bao giờ, theo suốt dòng lịch sử nước ta, qua 1000 năm đô hộ Tầu, 80 năm đô hộ Tây, có một triệu người bỏ quê hương ra đi, một triệu người nhẩy xuống biển.
    Thế nhưng khi bộ đội cộng sản Việt Nam vào tiếp thu miền bắc, năm1954, rồi vào giải phóng miền nam, năm 1975, thì những sự kiện đó đã xẩy ra.
    Như thế nghĩa là thế nào? Vì dân VN sợ quân đội nhân dân hơn sợ Tầu, sợ Tây chăng? Người mình sợ người mình hơn là sợ ngoại quốc là thế nào?
    Có phải vì người mình đối xử với nhau còn độc ác hơn ngoại quốc đối xử với mình chăng?

    Ngày nay, năm 2013, qua 70 việt kiều về thăm VN, QĐNH đã kết luận rằng 4,5 triệu người Việt hải ngoại, ai ai cũng kính yêu bác; đó là một trong những lý do nhỏ của hàng nghìn lý do mà người mình sợ người mình: gọi trắng là đen.
    Có những lý do man rợ hơn: trại cải tạo, vùng kinh tế mới, Tết mậu thân 1968, đại lộ kinh hoàng 1975.
    Dân tộc gì mà độc ác thế này!!
    Dân tộc VN đấy, vì chính đảng viên ĐCSVN là người VN chứ ai.

  9. nguyen ha says:

    Một khám phá lịch sử,mà it ai nói tới,một phần vì không biết,không nghe.Riêng tôi có “cơ duyên” nghe câu chuyện từ CBCS: khi Bác ở hang Pác-bó để “mần”CM,Bác hút thuốc Tây(Philips moris),uống
    cognac và xài gái tơ..Chính cụ HTKH buổi sáng ghé qua “nhà”bác uống trà,thấy cửa đóng then gài,nhìn qua khe cửa thấy Bác đang đóng phim “con heo’ với Nàng Sơn-cước!! Chính cái “nhìn trộm” nầy,dẩn đến cái chết của Cụ!!..Đó là sự thật thiên hạ biết hết rồi.Riêng câu chuyện Đại tá Trần dụ Châu,tổng cục hậu cần thời đó,là người cung cấp cho Bác “đủ thứ trên đời”.Nhưng khốn nổi Ông nầy lại là tay ăn chơi,đẹp trai, cao ráo…do đó cái đưa cho Bác,cái làm của mình.Đến khi Bác phát hiện ,bèn ghép TDChâu vào tội tham-ô,để trừ khử.Thật ra thời đó các bạn biết rồi,có chi mô mà tham ô,củ khoai củ sắn,tất cả bám vào Dân,vả lại trong rừng,đâu phải chốn thành-thị ,mà bán với buôn.Cũng tương tự Bộ trưởng CA Trần quốc Hoàn,phỏng tay trên Bác với Em Xuân,nhưng Bác đếch làm gì được,vì TQH có cựa.Chỉ tội cho TDChâu vốn người “hào hoa’ nên it sâu sắc và gặp nạn. Việt kiều thăm lại Hang”chổ Bác enjoy một thời,để biết.Thế thôi!!

  10. Một người Việt tị nạn cs says:

    Tui mong các ông bà Việt kiều ở Mỹ dìa thăm hang Pác bó của bác ngày càng nhiều. Để chi? Để số Việt kiều này sẽ mang bịnh lậu, si-da, lở loét, etc… về Mỹ truyền lại cho vợ/chồng con cháu của …Việt kiều yêu nước!

    Đừng dùng những đồng tiền thuế của chúng tôi để trả tiền “heo ke” cho các ông bà Việt kiều rững mỡ về thăm hang Pác pó; tụi này gian lận, điếm đàng lắm, mấy ông Mỹ ơi…

Phản hồi