Giặc mạnh đánh thắng, sao nguyên nhân cá chết tìm không ra?
Chiều 29-4, Ban quản lý Âu thuyền và cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) tổ chức buổi đối thoại với các thương nhân, ngư dân để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn trong việc tiêu thụ hải sản.
Ông Nguyễn Đỗ Tám, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) TP Đà Nẵng, chủ trì buổi làm việc yêu cầu các tiểu thương, ngư dân có biện pháp nào để kéo người tiêu dùng trở lại với hải sản.
Theo ông Tám, hiện nay tâm lý của người tiêu dùng đang rất lo lắng vì hiện tượng cá chết hàng loạt từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế trong khi giữa Huế và TP Đà Nẵng rất gần nhau.
Chị Huỳnh Thị Thúy Vân, một chủ tàu thu mua cá cho rằng chỉ nói miệng là không thể nào lấy lại niềm tin của người tiêu dùng bởi vì hiện chưa rõ nguyên nhân cá chết. “Chính bản thân tôi là người thu mua cá ở ngoài biển, cá tươi đó nhưng tôi không dám ăn thì làm sao thuyết phục được người dân?” – chị Vân đặt câu hỏi.
Tiểu thương Nguyễn Thị Thùy Dung cũng đề nghị các cấp điều tra làm rõ nguyên nhân, công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng thì may ra niềm tin người dân mới trở lại. “Ngày xưa giặc mạnh thế ta còn đánh thắng nhưng giờ cá chết đã lâu ngày rồi mà không tìm được nguyên nhân thì sao được. Mong các cấp sớm làm sáng tỏ nguyên nhân để chúng tôi làm ăn” – bà Dung trăn trở.
Cùng quan điểm, tiểu thương Phan Minh Dũng, cho biết thiệt hại về kinh tế trong những ngày qua là rất lớn và đã thấy rõ. “Điều làm bà con tiểu thương nói riêng và nhân dân nói chung là làm sáng tỏ con cá đó bị nhiễm độc vì cái gì, tại sao con cá chết, để tạo niềm tin cho nhân dân và bà con chúng tôi. Buôn bán hải sản ở Đà Nẵng, riêng bản thân tôi cũng không xác định con cá ở Đà Nẵng có nhiễm độc hay không. Mong muốn bà con và người dân của cả nước hãy hướng đến ngư dân” – ông Dũng nói.
Ông Nguyễn Tứ, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản TP Đà Nẵng, cho rằng để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng mà chỉ nói miệng với nhau, không có giấy tờ thì không thuyết phục.
Vì thế, ông Tứ đề nghị bà con chịu khó kê khai nguồn gốc xuất xứ, tên thủy sản mua vào, số lượng, tàu nào cung cấp… để cơ quan chức năng giám sát và công bố thông tin. Dù thế, cách làm này vẫn bị một số tiểu thương cho rằng không mang lại hiệu quả.
Kết thúc buổi đối thoại, giữa các tiểu thương, lãnh đạo Sở NN-PTNT Đà Nẵng cùng những người có trách nhiệm nán lại để trao đổi trực tiếp với nhau nhưng dường như họ chưa thể tìm ra biện pháp hữu hiệu nào.
Trần Thường (ghi) – Theo Người Lao Động
- Giặc mạnh đánh thắng, sao nguyên nhân cá chết tìm không ra?
- Nói riêng với em, đừng hỏi câu đó, hỏi câu đó tổn hại cho đất nước của mình. Nhá.
Đảng và Nhà-nước Việt-cọng không phải không biết. Mà đã biết trước sự-kiện nầy sẽ xảy ra ! Nhưng không được nói ! Vì : “TẬP-ĐOÀN THAM-NHŨNG chỉ-huy TẬP-THỂ LÃNH-ĐẠO” Nếu Nhân-dân Việt-Nam cư tiếp-tục vô-cảm như những hiên-tượng đã xảy ra trước đây. Tuàn-tự, sẽ tiếp-tục nhiều sự-kiện đôc hại, hũy-diệt môi-trường sống rộng lớn hơn trên khắp cả nước Việt-Nam. Mới chỉ một xi-nghiệp. Một sự-kiện xảy ra tại biển Trung-Việt như thế đó. Hiện tình trên lãnh-thổ Việt-Nam có bao nhiêu xí-nghịêp. Những thế-hệ con cháu sau này sức khỏe và đời sống ra sao. Đều do bổn-phận và trách-nhiệm của Ông Bà, Cha Mẹ, Anh Chi có cùng nhau chung sức xử-lý sư-kiên cá chết trắng biển ra sao. Con cháu sau nầy mới tránh được sư chêt như cá biển tai Trung-Việt dã xãy ra trong tháng 4. Nếu Ông Bà, Cha Mẹ, Anh Chi vẫn vô-cảm thì Dân-Tộc Việt sẽ bị đầu độc diệt vong không tránh khỏi !
Tại sao không yêu cầu lãnh đạo các cấp trực tiếp tiêu dùng hải sản để… nhanh chóng tìm ra chất độc?
Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh đâu rồi?
Vụ cá chết đang gây mối lo cho cuộc sống an toàn của dân Việt mà nhà cầm quyền phản ứng giải quyết chậm chạp chỉ là màn dạo đầu cho một kịch bản đã có sẵn. Tôi thấy vụ này xảy ra vào cận ngày 30 tháng 4 và tin cho biết Tổng Thống Mỹ sẽ thăm VN vào cuối tháng 5, cần phải nhìn thấy thấu sự thâm hiểm của người láng giềng 4 tốt. Đó là lời cảnh báo đe dọa VN, nếu theo Mỹ sẽ bị lật đổ. Họ đã sẵn sàng nhiều quân bài đã cài sẵn: nhà máy điện, bâu xít Tây nguyên, rừng được thuê, v.v. và v.v…tạo mọi tình huống uy hiếp đe dọa quyền lực cho những ai có xu hướng chống lại họ, sự im lặng của Tổng Trọng là một biểu hiện điều này.
Nếu tiểu thương Nguyễn thị thùy Dung mà biết được những thành tích ô nhục của Quân Đội Nhân Dân VN như dưới đây thì hãy nên nuốt nhục mò sang các nước bạn đánh cắp cá tôm mà sống qua ngày :
Thành tích ô nhục của Quân Đội Nhân Dân VN :
Quân Đội Nhân Dân đánh lớn thua lớn Mùa Hè Đỏ Lửa 72, đánh nhỏ thua nhỏ. Đánh lén Mậu Thân 68 thua nốt. Phải đợi đến khi miền Nam mất quân viện, chúng mới thắng nổi.
Quân Đội Nhân Dân sang Kampuchea bị đánh phải ôm đầu máu rút về 1988. Choảng nhau với quan thày Trung quốc mất Lão Sơn 1984. Ra khơi năm 88 ở Gạc Ma, đứng làm bia thịt cho súng phòng không Trung quốc thoải mái nhả đạn. Sang đến năm 2014, bị tàu Trung quốc đái cả lên đầu lên mặt.
Và hiện tại thì bám bờ để bọn đế quốc Tàu tự do tung hoành biển Đông !
Chúng như heo tạp ăn … tạp hết mọi thứ “tạp nhạp” vào mồm. Bây giở noí có ra giọng đâu !!!
Đổ Mười mấy thằng Việt Cộng. Thiên lôi ở đâu mà không giáng cho chúng mổi thằng một buá.
Ông gờm tay thì giao buá Thiên Lôi cho tôi. Thanh toán xong caí đám phản dân hại nưóc, tôi có đi xuống tầng thứ … mười đia ngục, cũng cam tâm ( * Việt Cộng thi` già trẽ gì cũng là “thằng” hết, không có ngôi thứ gì cho caí loaì quỷ sống này. )
Các báo lề dân hãy chuyển tin này đến nhân dân:
Mẫu nước biển này được lấy từ Vũng Áng để đưa về Âu Châu thử nghiệm, cho thấy mức độc hại ở nước biển miền Trung VN báo động đỏ (cực độc).
Theo thông tin từ facebook Thùy Trang, các hóa chất nằm trong mẩu nước biển tại Vũng Áng được lấy ngày 24/4/2016 và đưa về Âu Châu thử nghiệm ngày 26/4/2016 bao gồm 5 hóa chất độc hại chính và Cyanide (Thạch tín).
(1) (Lead) Chì: Ngộ độc có thể gây suy giảm tinh thần và thể chất nặng.
(2) (Cadmium) Toxicity: Nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và khí phế thũng, độc hại cho thận theo đường hô hấp mãn tính nếu nuốt phải.
(3) (Mercury) Thủy Ngân: Tiếp xúc với thủy ngân ở mức độ cao có thể gây tổn hại cho não, tim, thận, phổi và hệ thống miễn dịch. Mức độ cao của thủy ngân trong máu của thai nhi và trẻ nhỏ có thể gây tổn hại cho hệ thần kinh phát triển, làm cho trẻ ít có khả năng suy nghĩ và tìm hiểu.
(4) Metalloid arsenic,Polychlorinated biphenyls (PCBs): (PCB) là một tổng hợp, hợp chất clo hữu cơ có nguồn gốc từ biphenyl, mà là một phân tử bao gồm hai vòng benzen.
PCBs chia sẻ chế độ độc hại giống như chất độc DA CAM dioxin. Tác động độc hại như nội tiết gián đoạn (đặc biệt là ngăn chặn các hệ thống tuyến giáp hoạt động) và nhiễm độc thần kinh được biết đến.
(5) Polynuclear aromatic hydrocarbons (PAHs). Nghiên cứu cho thấy rằng các chất chuyển hóa PAH nhất định sẽ tương tác với DNA và trở thành genotoxic, gây ra khối u ác tính và tổn thương gen di truyền ở người. Ở người, tiếp xúc với các hỗn hợp của PAHs gây nguy cơ đáng kể của phổi,
da, và nguyên nhân ung thư bàng quang.
CẢNH BÁO: Tránh tắm biển và ăn hải sản trong thời gian nầy!
Ghi chú: Tôi là người trực tiếp thử nghiệm mẫu nước nầy. Bạn có thể đưa kết quả nầy cho các khoa học gia Việt Nam sẽ thấy chung đáp án. Có thể các tiến sĩ tại Việt Nam đã biết nhưng chưa thông báo.
-Gửi Các Khoa Học Gia Việt Nam: Mẫu nước tương tự đang được gửi về Mỹ để phân chất độ chính xác về Ppm trong nước. Khi nào có kết quả Thùy Trang sẽ cho biết.
Nguồn: FB Thuy Trang Nguyen
*********************
Một kỹ sư làm việc trong khu công nghiệp Formosa tiết lộ về việc xả thải ở khu công nghiệp này:
“Bộ phận em làm mỗi giờ cần 40.000 m3 nước làm mát thiết bị. Trên lý thuyết, bọn em sẽ xử lý, sau đó tái sử dụng tuần hoàn cho đỡ tốn kém. Nhưng vì phải bảo vệ các thiết bị kim loại và đường ống kim loại, bọn em phải thêm rất nhiều hóa chất vào đó.
Hóa chất sẽ có tác dụng chống ăn mòn kim loại, chống rêu mốc và khả năng đóng cặn làm tắc ống. Nói chung là, phải dùng nhiều hóa chất lắm.
Và bây giờ, em nói đơn giản cho anh hiểu. Việc dùng nước giống như anh ăn lẩu vậy. Càng về sau, nồi lẩu càng mặn và đặc quánh. Do đó, bọn em phải xả thải thứ nước đặc hóa chất đó ra biển đi, thêm nước mới vào hòa loãng nồng độ.
Việc tách hóa chất khỏi nước là điều vô cùng khó khăn và tốn kém. Người ta chỉ có thể lọc vật lý để làm trong nước thôi. Người không biết nhìn vào thấy nước trong tưởng sạch. Nhưng thực chất hóa chất còn nguyên.
Để đối phó với cơ quan chức năng, người ta bỏ tiền xử lý một lượng vô cùng nhỏ, rồi cho cá vào nuôi để qua mặt. Còn phần lớn là xả trộm qua một đường ống lớn chạy ngầm dưới biển anh ạ. Cơ quan chức năng có đến kiểm tra cũng không bao giờ biết được vì thấy họ nuôi cá bằng nước thải đã qua xử lý, cá vẫn sống ngon ơ. Với lại, cơ quan chức năng cũng không nắm được quy trình xử lý”. Nguồn: Lê Quốc Châu