WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

G-20 tới đây sẽ là thất bại cay đắng báo trước của ông Obama

Putin2Theo báo chí Đức: “Tổng thống Nga V.Putin hôm thứ sáu (11.4) đã bình luận về phản ứng của Washington với bức thư ông gửi tới các lãnh đạo châu Âu về vấn đề Ukraina. Trong đó, ông nói rằng “đọc thư của người khác là hành động không đẹp”.

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết, Mỹ là quốc gia đầu tiên phản ứng với bức thư của ông Putin về cuộc khủng hoảng Ukraina gửi đến 18 nhà lãnh đạo châu Âu hôm thứ năm (10.4).

“Một đại diện chính thức từ Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng, Nga không nên chính trị hóa giao dịch khí đốt với Ukraina mà cần hỗ trợ về giá cả cho thị trường này, ” ông Lavrov nói và cho biết thêm, Bộ Ngoại giao nước này gọi đây là “tống tiền khí đốt.”

Ông Lavrov nói rằng, bức thư của Tổng thống Putin đã được lưu ý cụ thể về địa chỉ các quốc gia tiếp nhận.

Trong thư, nhà lãnh đạo Nga bày tỏ lo ngại cuộc khủng hoảng nợ ở Ukraina có thể dẫn đến việc không trả được nợ và làm gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu.

Ông cũng kêu gọi tổ chức các cuộc tham vấn ở cấp Bộ để đưa ra những biện pháp mạnh mẽ nhằm ổn định kinh tế Ukraina.

Tổng thống Nga vẽ ra một bức tranh ảm đạm về nền kinh tế Ukraina hiện nay, nói rằng, nước này đang đi tới nguy cơ vỡ nợ vì mất cân bằng thương mại với châu Âu.

Người khổng lồ năng lượng Nga Gazprom sẽ buộc phải chuyển sang thanh toán trước phân phối khí đốt cho Ukraina hoặc hoàn toàn ngừng lại nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên nếu Kiev vi phạm thêm các điều khoản về thanh toán, ông Putin viết trong thư gửi các nhà lãnh đạo châu Âu. Cuộc khủng hoảng Ukraina là trọng tâm cuộc gặp của G20 ở Washington. Mục liên quan đến Ukraina thậm chí có trong thông cáo tổng kết của cuộc họp. Các nước tham gia G-20 có ý định theo dõi chặt chẽ tình hình không chỉ đe dọa nền kinh tế của Kiev, mà cả GDP của thế giới.

Cuộc họp mùa xuân này tại Washington bắt đầu với dự đoán như vậy trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi mở rộng trừng phạt chống lại Nga nhưng chắc chắn không được quốc gia nào ủng hộ kể cả bằng miệng. Các nước cho rằng vấn đề Ukaina không nên làm ảnh hưởng đến quan hệ vốn tốt đẹp giữa châu Âu va Nga trong khi họ đã biết ông Putin đang cầm sợi dây thòng lọng ở đầu kia khi đã sắp ký kết bán Gas cho Trung quốc 20 năm với giá rẻ hơn giá bán cho châu Âu. Như vậy, lệnh cấm vận kinh tế mà Mỹ phát động còn giá trị gì trong khi họ phụ thuộc nặng nề vào nguồn cung cấp khí đốt của Nga mà chưa có phương án hóa giải khi bị cắt hợp đồng với Nga?

Người ta cho rằng phái đoàn Nga đến hội nghị G20 với tư thế mạnh của một nền kinh tế lớn về quân sự phải được kính nể. Dù Mỹ chưa nói rõ đó là những loại lệnh trừng phạt gì nhưng người ta biết rằng dù Nhà Trắng đã nhiều lần gợi ý sử dụng các cuộc đàm phán G20 để trừng phạt Nga; tuy nhiên, các bộ trưởng tài chính đã từ chối làm điều đó. Điều mà Obama đã có thể làm dễ dàng trong G8, không nhận được sự đồng tình tại G-20 cho nên hội nghị này sẽ là thất bại cay đắng báo trước của ông Obama.

Trong lúc này, Chính phủ Ukraina đang gặp phải cơn sóng gió kinh tế vô cùng khó khăn vì nợ Nga phải trả ngay là 2 tỷ7 đô-la và nợ phải trả quốc tế là 37 tỷ mà những lời hứa cho vay 1tỷ đôla của Mỹ va 17 tỷ của ngân hàng thế giới vẫn chưa nhận được dù là một xu lúc này.  Vì thế họ đã cắt giảm ban thư ký của mình và bắt đầu bán xe công vụ, ngoài ra cũng đã tổ chức cuộc họp về việc xoá bỏ cơ quan nhà nước và đưa tài sản của nó ra bán đấu giá, UNIAN dẫn lời Bộ trưởng không Bộ Ostap Semerak cho biết. Thế giới đang lo chính phủ này sẽ bán nhiều bí mật quân sự, những vũ khí hạt nhân cho các nước để có tiền chi phí hiện nay. Trong khi đó tình hình các tỉnh phía Đông và phía Nam rất căng thẳng, người dân ở đây đang đòi ly khai nhập vào Nga. Ngay cả người Ukraina nay đứng trước tình hình đất nước bất ổn, kính tế khó khăn, giá cả đắt đỏ, thất nghiệp lên cao họ cũng muốn vùng mình sống nhập về Nga để có cuộc sống ổn định tốt hơn.

Hãy chờ xem.

© Nguyễn Hoàng Hà

© Đàn Chim Việt

 

 

30 Phản hồi cho “G-20 tới đây sẽ là thất bại cay đắng báo trước của ông Obama”

  1. Những người Nga ra nước ngoài sống phần nhiều là các tỷ phú giầu có mua biệt thự ở nước ngoài để sống và chân đi chân về. Càng ngày càng có nhiều người Nga giầu. Các cậu đưa ra con số đó càng chứng tỏ nước Nga giầu có và họ được giải thẩm chào đón họ vào. Còn các cậu bán nước thì họ thương mà nhận vì đã có thời làm tay sai cho họ. Cái khác là như vậy hiểu chưa bò?
    Quay lại đề tài này thì Mỹ đã hết phương cứu chữa vì châu Âu đã tuyên bố dứt khoát không thể áp dụng phong tỏa kinh tế Nga. Nếu Mỹ làm thì cứ làm. Mỹ rất tức và bất mãn về việc này.
    Chắc có mấy con bò sẽ rống lên thảm thiết đây? Việt Tiến hay Việt lùi sẽ rống trước tiên sau đó là Dâm Tiện. Hãy nghe lời khuyên vuốt ngực chịu chấp nhanạ thực tế chứ đúng đoán mò hay nhận định theo cảm tính nhé.

    • xa nga 15000 km says:

      Em cũng ở Nga đây ,nơi em sống tên là Pac Бо Пещера chắc gần chỗ bác thôi .

    • vui says:

      Người Nga đi ra Nước Ngoài toàn người giàu phải ko?Nhưng đây là những người xin tỵ nạn tại EU nhiều nhất là ĐỨC gần 10 000người/năm2012 Hà Lan 810 người Denemarken 270 người /năm2012…còn dưới đây là biểu đồ nămquí 1 2013 .
      Cứ năm ngươi tỵ nạn thì một là người Nga .Nói năng thì phải có bằng chứng ko thể nói suông ,nói lấy được .

      http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_OFFPUB/KS-QA-13-009/EN/KS-QA-13-009-EN.PDF

  2. Thanh Sang says:

    Gã Putin này chỉ là một tên Pede mà thôi , vợ con hắn còn không để mắt tới , hắn chỉ tham quyền lực và danh vọng để được nhiều trai đẹp cung phụng .

  3. Thái Hà says:

    Cậu Dâm Tiện nói ngược, chỉ có người Việt đi chạy sang Mỹ thôi còn người Nga chỉ thấy người giầu ssi mua các biệt thự ở các nước, còn dân chẳng ai đi. Nói vậy mà không xấu hổ.
    Họ là người yêu nuớc không làm tay sai cho giặc, đất nước họ đẹp, hùng cường đâu phải đi nhận cơm phátnhư Mỹ thì họ đi làm gì?

    • Nguyễn Trọng Dân says:

      Lại nói bậy nói bạ láo toét…

      Năm 1990>>>> 50176 dân Nga xin TỴ NẠN tại Hoa Kỳ
      Năm 1991>>>> 36681 dân Nga xin TỴ NẠN tại Hoa Kỳ
      Năm 1992>>>> 61248 dân Nga xin TỴ NẠN tại Hoa Kỳ
      Năm 1993 >>>> 48627 dân Nga xin TỴ NẠN tại Hoa Kỳ
      Năm 1994 >>>>43470 dân Nga xin TỴ NẠN tại Hoa Kỳ
      Năm 1995 >>>> 35716 dân Nga xin ĐỊNH CƯ tại Hoa Kỳ
      Năm 1996 >>>> 37000……
      etc…

      Nước Nga đang la hoảng về tình trạng chảy máu chất xám ( Brain Drain )sang Hoa Kỳ trầm trọng Khoãng 20 ngàn kỹ sư & chuyên viên Khoa Học Kỹ Thuật Nga cố xin định cư sang Hoa Kỳ để kiếm sống & làm việc mỗi năm tính từ năm 2001

      Bò ơi bò láo quá à
      Ca hoài cái dốt gần xa chê cười
      ( ộm a ộm ọ ộm ười
      òm òm õm õm ười ười a a…)

    • vui says:

      Dân Nga ko phải ko muốn đi sang Phương Tây ,họ sang đầy đấy từ những năm 1990 của thế kỷ trước .Dù với bất cứ lí do gì thì cũng bị tống thẳng cổ về Nước .Dân PT rất sợ Nga vì bọn KGB ko phải chuyện đùa nên người Nga rất bị kì thị ở PT .
      Năm ngoái một nhà đối kháng của Nga khi chạy sang Hà Lan vì bị ngược đãi nên đã treo cổ tự tử trong phòng giam chờ trục xuất của Sân Bay Schiphol .Nhân viên ĐSQ Nga còn bị Cảnh Sát HL còng tay và bị lục soát .
      Hôm qua một vị Giáo Sư của ĐHQT về Ngoại Giao cũng như về các tổ chức Quốc Tế của HL là Peter Volten còn nhận xét về Nước Nga như sau”…Nga rất giàu có về dầu lửa và gas ,nhưng Nga là người nghèo khổ ko xu dính đít đang đi trên phố xa hoa ,vì về phát triển xã hội là con số ko to tướng .Putin muốn luôn luôn được ngồi ở đầu bàn(chủ toạ)khi bàn thảo ,hay đối thoại Quốc Tế như thời Sô Vjet và được chú ý như là một nền kinh tế mới nổi …Nhưng ko ,Nga chỉ là vị khách bình thường và thậm chí bây giờ cũng ko còn chỗ ngồi trong G8 …”
      Rồi vị GS nói thêm”Cuối cùng thì Putin cũng sẽ để cho Ukraine được yên vì quyền lợi của miếng bánh ngọt(kato?)và miếng trứng (tức hiểu theo tiếng Việt là do miếng cơm manh áo) …”Ka ka ,đừng ảo tưởng !

      • vui says:

        Xem đây Nhà Ngoại Giao Nga Dmitry Borodin nói gì?Sự việc khiến TT Nga V Putin tức giận và bắt Hà Lan chính thức xin lỗi Nga vì vi phạm luật miễn trừ Ngoại Giao .Hà Lan cũng đã chính thức xin lỗi Nga .Nhà Ngoại Giao Nga bị triệu hồi về nước .
        http://www.youtube.com/watch?v=cl4DcsvFNgU

    • Trúc Bạch says:

      Anh Thái Hà biết một mà chẳng biết mười…

      Thứ nhất là người Nga nghèo, làm gì có tiền đút lót để được sang Mỹ một cách đàng hoàng…..ngoại trừ những người có chuyên môn cao mới được Mỹ chấp nhận cho nhập cư.(con số này khá đông)

      Thứ hai là có rất nhiều người Nga – toàn bộ đều là nữ tuổi từ 16 đến 20 đã phải đi sang Mỹ và Liên Âu theo …diện ‘buôn người” do bọn Mafia Nga tổ chức . nếu có dịp, anh nên đến thăm một “nhà an toàn” – nơi tạm trú cho toàn các em gái Nga tuổi từ 16 đến 20, đẹp mê hồn, được giải cứu từ tay bọn Mafia Nga .

      Theo lời khai của các em này thì – để rời khỏi nước Nga nghèo khổ – các em đã được bọn buôn người đưa qua Mỹ, sau đó các em phải cật lực “làm việc” cho các nhà chứa để trả nợ…..có em đã chết vì kiệt sức mà nợ vẫn chưa trả hết – thế là bọn Mafia đã bắt gia đình các em ở bên Nga phải gánh phần còn lại, dù rằng họ rất nghèo .

      Tỉnh dậy đi hỡi các dư lợn viên , đừng nằm mơ gặp người anh (k)hùng Putin nữa ….Trời sắp sáng rồi !!!

      Muốn biết “tình cảm” của người Nga thế nào đối với những người không phải gốc Nga – đến từ các nước “XHCN anh em” – những người có mặt tại Nga từ thời còn mồ ma Xô Viết vĩ đại, thì mời anh Thái Hà xem cái clip sau đây (mong anh đủ can đảm xem từ đầu tời cuối) :

      http://www.liveleak.com/view?i=187f699ac9&p=1

    • DâM TiêN says:

      Thái Hà biết một mà không biết ngàn.

      Cái ” vụ việc ” đem gái việt cởi truồng cho chúng nó lựa,
      như lựa con lợn, không là…vượt biên à ?

      Cái vụ việc mang con trai Vn đi bán ‘ cơ bắp’ cho chúng
      xài xể, không là một cách sang ngang tủi hận sao, cà…

      Thái Hà chỉ nói lấy được, cũng một loài Truyên LÁO ,a?

  4. Chiến Pháp Putin says:

    Mịa !

    Các anh dư lợn viên của “đảng ta” cứ rống cổ lên ca tụng Nga….đồng thời cáo buộc Ukraina là “phát xít”…

    Các anh quên mẹ nó rằng, chính bọn “Nga ngố” mới mang nặng tinh thần phát xít, kỳ thị chủng tộc – hơn cả Đức Quốc Xã nữa .

    Sau ngày “Niên Xô” xụp đổ, dân Việt Nam ở Nga bị khinh như ……, đã có thời kỳ dân Việt ở Nga không dám ra đường một mình – nhất là buổi chiều tối – vì sợ bị bọn Tân Phát Xít Nga (Neo Nazi) “tẩn” mềm xương ; Có nhiều người bị đuổi đánh văng cả …bác Hồ – và đã có người bị chúng nó giết rất dã man .

    Xem ở đây :

    http://www.liveleak.com/view?i=187f699ac9&p=1

    Ngay ngày nay, ngừời ta vẫn thấy có những bài báo trên các trang mạng Nga viết để miệt thị một cách thậm tệ người VN – Tại các sân bay Nga, đã có thời kỳ người Việt Nam “được đi cửa đặc biệt , chỉ dành cho người VN”

    http://www.liveleak.com/view?i=958_1338376106

    Clip dẫn ở trên chỉ cho biết là bọn phát xít Nga đánh kiểu “random” (bất kỳ) người dân nhập cư nào mà chúng gặp trên xe buýt….

    Xem thêm ở đây :

    http://www.youtube.com/watch?v=r8F7E5ueApA

    Và Đặc biệt ở đây :

    http://www.liveleak.com/view?i=187f699ac9&p=1

    Mời các anh chị dư lợn viên xem cho sáng mắt, sáng lòng, vì trong clip này, trong số nạn nhân có cả “kiều bào ta” đấy !!

    Sư bố cái gọi là “chiến pháp Putin” !

  5. Trúc Bạch says:

    b>Sẽ có hiện tượng người Nga Vượt Biên từ Crimea sang Kiev

    Đã từng có thời các Vẹm tuyên truyền về sức mạnh vô địch, bách chiến bách thắng của CNXH Xô Viết….Có anh còn hoang tưởng , ước mơ một đêm ngủ dậy thấy mình trở thành người Liên Xô….

    Thế mà chỉ sau ngày bức tường Béc Lanh xụp đổ thì hàng hàng lớp lớp “bà con ta” từ phía đông Âu, cũng như từ các nước trong Liên Bang Xô Viết ào ào vượt biên sang phía Tây để được toại nguyện “trở thành người Tây…phương”…và – dĩ nhiên , ngược lại – chả có ma nào ngu, từ phía Tây chậy sang phía đông để thành người “Nga” vĩ đại cả .

    Rồi cũng thế, chả lâu đâu….mấy cậụ “Nga ngố” đang hùng hổ ở Crimea hay thành phố Slovyansk hôm nay, …sau một thời gian

    “Say Máu Quân Thù”,

    “thừa thắng xông lên…thiên đàng…mù” ,

    “Vỡ Mộng Ban Đầu” ,

    và nhất là sau khi không còn nhận được sự “trợ cấp hào phóng” từ Putin nữa, sẽ lũ lượt tìm mọi cách đút lót để được “xuất khầu lao động” sang Ukraina như một số anh chị em dư lợn viên của thiên đường CHXHCNVN hiện đang có mặt tại Mỹ và Liên Âu cũng theo diện (xuất khẩu) này .

    Đã có tiền lệ rồi – sẽ có ngày ấy thôi .

  6. Thái Minh says:

    Tôi đồng ý với bài viết này vì đã đọc bài báo đăng trên báo Hàn quốc và Nhật như sau:
    Nga,Trung bắt tay “chặn” đòn trừng phạt phương Tây
    Cập nhật lúc 16h03″ , ngày 16/04/2014
    – Nga và Trung Quốc có kế hoạch hoàn tất tiến trình đàm phán kéo dài 10 năm liên quan đến hợp đồng cung cấp khí đốt trước khi Tổng thống Vladimir Putin đến thăm Bắc Kinh vào tháng 5 tới, báo chí dẫn lời Phó Thủ tướng Arkady Dvorkovich hồi đầu tuần cho biết.
    Ảnh minh họa Phó Thủ tướng Arkady Dvorkovich
    Ông Dvorkovich cũng cho biết, Trung Quốc quan tâm đến các dự án năng lượng thay thế trên bán đảo Crimea ở Biển Đen. Bán đảo này vừa được sáp nhập vào Nga hồi tháng 3.
    Moscow và Bắc Kinh đang tiến hành các cuộc đàm phán tích cực để tiến tới việc ký kết một hợp đồng khủng, theo đó Nga sẽ cung cấp khí đốt tự nhiên cho khách hàng khổng lồ Trung Quốc. Hiện tại, giá cả đang là bước cản trở chính trong thoả thuận giữa Nga và Trung Quốc.
    “Các cuộc đàm phán khí đốt đang gần hoàn tất. Cả Moscow và Bắc Kinh đều nhất trí sẽ nỗ lực hoàn tất tiến trình đàm phán trước chuyến thăm của Tổng thống Nga đến Trung Quốc vào tháng 5 năm nay”, hãng tin Interfax dẫn lời Phó Thủ tướng Dvorkovich cho biết trong cuộc gặp với Thủ tướng Dmitry Medvedev.
    Tuần trước, ông Dvorkovich đã dẫn đầu một phái đoàn Nga đến thăm Trung Quốc để bàn về mối quan hệ hợp tác song phương trong lĩnh vực năng lượng.
    Tổng thống Putin đã kêu gọi các công ty Nga mở rộng hoạt động của họ sang Châu Á khi nền kinh tế Châu Âu đang loạng choạng và các nước ở khu vực này đang tìm cách giảm sự lệ thuộc vào nguồn cung cấp năng lượng từ Nga. Châu Âu là thị trường nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt từ Nga. Tuy nhiên, các nước này đang tìm cách trừng phạt Nga vì vụ sáp nhập Crimea. Một hợp đồng được ký kết giữa Nga và Trung Quốc sẽ giúp Moscow vô hiệu hoá đòn trừng phạt từ phương Tây.
    Tập đoàn năng lượng hàng đầu của Nga – Gazprom có kế hoạch cung cấp cho thị trường Trung Quốc đến 38 tỉ mét khối khí đốt/1 năm, bắt đầu từ năm 2018. Con số này chiếm khoảng 1/4 trong tổng số xuất khẩu năng lượng của Nga đến Châu Âu.
    Theo báo này thì nếu hợp đồng này được ký kết tháng 5 này thì coi như các đòn trừng phạt Nga sẽ vô hiệu hóa và ngược lại Nga sẽ có cơ hội trừng phạt Mỹ khiến kinh tế Hoa kỳ lao đao thông qua cách thanh toán tiền giữa Nga và các khách hàng từ nay bằng đồng Euro chứ không bằng đồng Do-la nữa.

  7. Vẹm says:

    t/g Nguyễn hoàng Hà biết một nói mười, thổi ông đu đủ Putin nhiều rồi mà vẫn chưa thỏa mãn
    Ukraine bỏ Nga theo tây phương vì đứng địa vị họ ai cũng phải làm như vậy.
    Giữa hai thằng bạn: một thằng chết đói như Nga và một thằng nhà giấu như Tây phương thì chọn ai, chơi với ai?
    Nay chẳng ai muốn bén mảng, chơi với các anh CS đói rách, chỉ thích chơi với Mỹ, với Tây, chỉ có ông Ng hoàng Hà là thích chơi với anh chết đói Nga-Putin

  8. Tôi cũng đống ý vơi snhận định quá đúng của ông Nguyễn Hoàng Hà. Tôi xin gửi bài nói chuyện đang chấn động dư luận Đức và châu Âu.
    Phát biểu của Gregor Gysi, Chủ tịch Khối nghị sỹ Đảng Cánh tả sau Tuyên bố của Thủ tướng Liên bang Angela Merkel về tình hình Ukraine tại Phiên họp toàn thể của Nghị viện Liên bang Đức ngày 13.3.2014:
    Thưa ông Chủ tịch! Thưa các quý bà và quý ông! Putin muốn giải quyết toàn bộ cuộc khủng hoảng ở Ukraine bằng biện pháp quân sự. Ông ta không hiểu rằng các vấn đề của nhân loại không thể giải quyết bằng binh lính hay súng đạn, mà hoàn toàn ngược lại.
    Kể các các vấn đề của nước Nga cũng không thể giải quyết bằng cách đó.
    Tư duy và hành động của ông ta là sai và chúng tôi lên án điều này một cách rõ ràng! Tuy nhiên đây cũng chính là phương thức tư duy từng thống soái và vẫn đang thống soái ở Phương Tây: ở các trường hợp Nam Tư, Afghanistan, Iraq và Libya. Thay thế cho xung đột hệ thống trước đây nay là các đối kháng về quyền lợi giữa Hoa Kỳ và Nga. Chiến tranh lạnh đã kết thúc, tuy nhiên các đối kháng về quyền lợi như vậy vẫn hoàn toàn có thể dẫn đến những hệ quả tương tự.
    Hoa Kỳ muốn mở rộng khu vực ảnh hưởng và bảo vệ ảnh hưởng đang có, và Nga muốn mở rộng khu vực ảnh hưởng và bảo vệ ảnh hưởng đang có. Liên quan đến Nga tôi chỉ nêu ra các từ khoá sau đây: Georgia, Syria, Ukraine.
    Cho dù lên án hành động của Putin, người ta vẫn phải nhìn nhận nguyên do đã dẫn tới toàn bộ tình trạng tình trạng căng thẳng và xung đột hiện tại. Tôi xin nói một cách hoàn toàn rõ ràng với các quý vị: Tất cả mọi sai lầm mà NATO và EU có thể có thì họ đều đã mắc phải.
    Tôi bắt đầu với Gorbachev vào năm 1990. Ông đã đề nghị thiết lập một Ngôi nhà chung châu Âu, giải thể NATO và Khối hiệp ước Warsaw, xây dựng một quan niệm “An ninh chung” với Nga. NATO đã bác bỏ đề nghị này và nói rằng: Giải thể Khối hiệp ước Warsav thì được, nhưng NATO vẫn cứ tiếp tục tồn tại. Và từ một liên minh phòng thủ, NATO đã trở thành một liên minh can thiệp.
    Sai lầm thứ hai: Khi tiến hành thống nhất nước Đức, Ngoại trưởng Mỹ, Bộ trưởng Ngoại giao chúng ta lúc đó là Genscher và các Bộ trưởng Ngoại giao khác đã tuyên bố với Gorbachew rằng sẽ không có việc mở rộng NATO về phía Đông. Lời hứa hẹn này đã không được giữ. NATO đã được mở rộng một cách quyết liệt về hướng của Nga.
    Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert Gates đã đánh giá việc kết nạp một cách vội vàng các nước Đông Âu vào NATO là một sai lầm lớn và cố gắng của Phương Tây nhằm mời Ukraine vào NATO là một khiêu khích nghiêm trọng. Không phải tôi, mà là Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ đã tuyên bố như vậy.
    Và sai lầm thứ ba tiếp theo đó là quyết định đặt tên lửa ở Ba Lan và Séc. Chính phủ Nga đã nói rằng: Việc này ảnh hưởng đến các quyền lợi an ninh của chúng tôi; chúng tôi không muốn điều đó. – Thế nhưng Phương Tây đã tuyệt nhiên không hề quan tâm tới ý kiến này. Quyết định đặt tên lửa vẫn được thực hiện.
    Ngoài ra trong cuộc chiến ở Nam Tư, Phương Tây đã nhiều lần vi phạm và vi phạm một cách nghiêm trọng công pháp quốc tế. Giữa chừng cựu Thủ tướng Schröder cũng đã thừa nhận việc này. Serbia đã không tấn công một nhà nước khác, và cũng không có một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Vậy mà nó đã bị ném bom, với sự tham chiến lần đầu tiên của Đức sau 1945. Và người dân của Kosovo đã được phép quyết định li khai khỏi Serbia thông qua một trưng cầu dân ý.
    Lúc đó tôi đã cực lực phê phán sự vi phạm công pháp quốc tế này và đã nói với các quý vị: Ở Kosovo các quý vị đang mở nắp chiếc bình của Pandora; bởi vì nếu việc này được cho phép ở Kosovo thì các quý vị cũng sẽ phải cho phép nó ở những nơi khác. – Các vị đã mắng chửi tôi. Các vị đã không đếm xỉa đến điều này, đơn giản bởi vì các vị cho rằng với tư cách là những người thắng cuộc trong Chiến tranh lạnh thì tất cả các ràng buộc cũ không còn hiệu lực với các vị nữa. Tôi xin nói với các quý vị rằng: Người Basque hỏi rằng, tại sao họ không được tiến hành trưng cầu dân ý về việc họ có muốn là một phần của Tây Ban Nha hay không. Người Catalan hỏi rằng, tại sao họ không được tiến hành trưng cầu dân ý về việc họ có muốn là một phần của Tây Ban Nha hay không. Và tất nhiên bây giờ người dân của Krym cũng sẽ hỏi như vậy. Thông qua việc vi phạm công pháp quốc tế và qua phương thức luật tục người ta cũng có thể tạo ra một công pháp quốc tế mới; các quý vị đều biết điều này. Tôi vẫn giữ quan điểm rằng việc ly khai Krym là một sự vi phạm công pháp quốc tế, cũng như việc ly khai Kosovo đã là một sự vi phạm công pháp quốc tế.
    Tuy nhiên tôi đã biết trước Putin sẽ dựa vào tiền lệ của Kosovo, và ông ta cũng đã làm như vậy. Và bây giờ, thưa bà Thủ tướng Liên bang, bà lại nói rằng: Tình hình dạo đó hoàn toàn khác.
    (Claudia Roth, Augsburg, LIÊN MINH 90/ĐẢNG XANH: Thì cũng đúng như vậy mà!)
    Cũng có thể như vậy. – Nhưng mà quý vị bỏ qua một điều rằng: Vi phạm vi phạm công pháp quốc tế đơn giản là vi phạm công pháp quốc tế.
    Thưa bà Roth thân mến, bà hãy thử hỏi một vị thẩm phán xem liệu ăn cắp vì động cơ cao cả so với việc ăn cắp vì động cơ không cao cả có còn là hành vi ăn cắp nữa không. Vị thẩm phán sẽ nói với bà rằng: Ăn cắp là ăn cắp. – Đây chính là vấn đề.
    Dạo đó ông Struck (Bộ trưởng Quốc phòng Đức dưới thời Thủ tướng Gerhard Schröder) đã tuyên bố rằng: Cộng hoà Liên bang Đức phải bảo vệ an ninh của mình ở dãy Hindu Kush. – Và bây giờ ông Putin tuyên bố: Nước Nga phải bảo vệ an ninh của mình trên bán đảo Krym – Phải nói thêm là Đức không có hạm đội đóng ở dãy Hindu Kush và cũng nằm xa nơi này nhiều lần. Mặc dù vậy tôi nói rằng: Cả hai câu nói này đều đã sai và đang sai.
    Nhưng vấn đề còn lại là: Một khi nhiều bên vi phạm công pháp quốc tế trách cứ một bên vi phạm công pháp quốc tế là nước Nga, rằng nước này đang vi phạm công phạm quốc tế, thì điều này không mang tới một hiệu quả và độ tin cậy đặc biệt nào. Đây là một thực tế mà chúng ta phải đương đầu.
    Obama cũng nói y như bà, thưa Thủ tướng Liên bang, về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia. Thế nhưng các nguyên tắc này đã bị vi phạm ở Serbia, Irag và Libya. Phương Tây cho rằng có thể vi phạm công pháp quốc tế bởi Chiến tranh lạnh đã trôi qua. Người ta đã coi thường một cách thô bạo các quyền lợi của Trung Quốc và Nga. Các quý vị không còn một sự nể vì nào trước nước Nga thời Jelzin, vị Tổng thống thường say xỉn này. Thế nhưng tình huống đã thay đổi. Một cách rất muộn màng, các quý vị đã dựa vào những nguyên tắc công pháp quốc tế được hình thành vào thời kỳ Chiến tranh lạnh. Tôi rất ủng hộ cho việc tái lập hiệu lực của công pháp quốc tế – nhưng mà là cho tất cả mọi bên! Khác đi thì chẳng thể nào được.
    Tiếp theo đó lại có sự giành giật Ukraine giữa EU và Nga. Cả hai đều suy nghĩ và hành động như nhau. Barroso, Chủ tịch Uỷ ban EU, đã nói: Hoặc là Liên minh thuế quan với Nga hoặc là Hiệp định với chúng tôi! – Ông ta không nói: “Cả hai”, mà là “Hoặc thế này – Hoặc thế kia!”. Còn Putin thì nói: Hoặc là Hiệp định với EU hay là với chúng tôi! – Cả hai đều cùng tư duy và hành động theo phương thức loại trừ. Đây là một sai lầm đầy tai hoạ của cả hai bên.
    Không hề có một Bộ trưởng Ngoại giao nào của EU đã tìm cách nói chuyện với chính phủ Nga và ghi nhận các quyền lợi an ninh chính đáng của Nga.
    Nga e sợ rằng sau khi có quan hệ chặt chẽ hơn với EU thì NATO sẽ vào Ukraine. Nga cảm thấy càng ngày càng bị bao vây. Nhưng người ta chỉ tập trung vào việc tranh dành ảnh hưởng ở Ukraine. Các Bộ trưởng Ngoại giao EU và NATO đã hoàn toàn không đếm xỉa đến lịch sử Nga và Ukraine. Họ chưa bao giờ hiểu được ý nghĩa của Krym đối với nước Nga. Bản thân xã hội Ukraine bị phân hoá một cách sâu sắc.
    Kể cả điều này cũng không được lưu ý đến. Sự phân hoá sâu sắc này đã bộc lộ từ trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và vẫn còn thể hiện tới tận ngày hôm nay. Phía Đông Ukraine có thiên hướng nghiêng về Nga. Phía Tây Ukraine có thiên hướng nghiêng về Tây Âu. Hiện tại không có bất cứ một nhân vật chính trị nào ở Ukraine khả dĩ đại diện được cả hai phần của đất nước. Và đây là một sự thật đáng buồn.
    Tiếp theo đó còn có Hội đồng châu Âu và OSZE, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu. Thưa bà Thủ tướng Liên bang và ông Bộ trưởng Ngoại giao, các quý vị đã quá sao nhãng các tổ chức này trong thời gian cuối. Tiền cho các tổ chức này ngày càng bị cắt giảm, bởi vì các quý vị cho rằng chúng không có gì quan trọng. Thế nhưng đây là những tổ chức châu Âu duy nhất mà cả Nga và Ukraine đều là thành viên. Vì vậy chúng ta phải củng cố lại những tổ chức này – cả trên phương diện tài chính – và không được phép lảm nhảm về việc khai trừ Nga; đây là một chuyện hoàn toàn trật khấc.
    Tiếp theo đó chúng ta đã chứng kiến tình trạng căng thẳng gia tăng một cách nghiêm trọng ở Maidan. Chúng ta đã chứng kiến những kẻ bắn tỉa và nhiều người chết. Có nhiều lời đồn đại về việc này. Trong những tình huống như vậy sẽ có nhiều điều dối trá. Vì vậy mà chúng tôi đề nghị thiết lập một Uỷ ban điều tra quốc tế. Chúng ta, trước hết là người dân Ukraine, có quyền biết những gì đã xảy ra và ai chịu trách nhiệm nào ở đó. Tôi vui mừng là bà, thưa Thủ tướng Liên bang, đã ủng hộ việc này.
    Ở Maidan có nhiều lực lượng dân chủ, nhưng cũng có nhiều lực lượng phát xít. Và Phương Tây đã trực tiếp và gián tiếp đồng loã.
    Sau đó Bộ trưởng ngoại giao Steinmeier, Bộ trưởng ngoại giao Pháp và Ba Lan đã ký kết với Yanukovych và phe đối lập một hiệp định. Và bây giờ, thưa Bộ trưởng Ngoại giao, ông lại nói rằng, Yanukovych đã vô hiệu hoá thoả thuận này thông qua việc ông ta bỏ trốn. Điều này sai. Người dân ở Maidan đã bác bỏ thoả thuận này với một đa số áp đảo,
    Còn ông, thưa Bộ trưởng Ngoại giao, đã không tranh thủ sự ủng hộ cho thoả thuận này trên quảng trường Maidan. Chỉ sau khi bị bác bỏ, Yanukovych mới rời khỏi Kiew.
    Sau đó Nghị viện đã họp và phế truất ông ta với 72,88 phần trăm số phiếu.
    Tuy nhiên Hiến pháp quy định tỷ lệ số phiếu phải là 75 phần trăm. Bây giờ ông Röttgen (Chính khách CDU, Chủ tịch Uỷ ban đối ngoại của Nghị viện Liên bang Đức) và những người khác nói rằng: Ừ thì trong một cuộc cách mạng người ta không thể để ý đến Hiến pháp một cách tường tận được. Chỉ vài phần trăm ít hay nhiều hơn thì cũng có sao đâu…
    – Vâng, người ta có thể làm được mọi việc như vậy. Chỉ có điều là bây giờ Putin dựa vào đó và nói rằng: “Không có đa số để phế truất theo quyết định của Hiến pháp”, và vì vậy đã căn cứ vào bức thư mà Yanukovych đã gửi cho ông ta.
    Ngoài ra: Khi bỏ phiếu ở Nghị viện có rất nhiều người trang bị vũ khí đứng ở đó. Điều này không thật đặc biệt dân chủ. Và trong đợt trưng cầu dân ý vào chủ nhật tới ở Krym cũng sẽ có nhiều binh lính có trang bị vũ khí có mặt ở đó. Cả điều này cũng không thật đặc biệt dân chủ.
    Điều thú vị là, thưa Thủ tướng Liên bang, bà có nói rằng một cuộc trưng cầu dân ý như vậy không được Hiến pháp Ukraine cho phép. Vậy thì lúc nào nó có hiệu lực và lúc nào thì không? Khi bỏ phiếu phế truất Tổng thống thì nó không có hiệu lực, và khi tiến hành trưng cầu dân ý ở Krym thì bỗng nhiên nó lại có hiệu lực. Các quý vị phải biết rằng: Quý vị chấp nhận toàn thể Hiến pháp Ukraine hay chỉ là một số phần nhất định của nó, những phần dễ chịu đối với các quý vị? Đây là một kiểu cách mà tôi biết và không thích.
    Tiếp theo đó một chính phủ mới đã được thành lập và ngay lập tức được công nhận bởi Tổng thống Obama, bởi cả EU và cả chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức. Thưa bà Merkel! Phó thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ trưởng Nông nghiệp, Bộ trưởng Môi trường, Viện trưởng Viện Công tố tối cao – tất cả họ đều là các thành viên phát xít. Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia là người đồng sáng lập Đảng phát xít Swoboda. Các thành viên phát xít chiếm giữ những vị trí quan trọng và áp đảo, chẳng hạn trong khu vực an ninh. Chưa bao giờ những kẻ phát xít tự nguyện từ bỏ quyền lực, một khi họ đã chiếm giữ một phần của nó.
    Tối thiểu thì chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức phải vạch rõ đường giới hạn ở đây, cho dù chỉ vì quá khứ lịch sử của chúng ta.
    Khi mà đảng FPÖ (Đảng cánh hữu ở Áo) của Haider tham gia chính phủ Áo, thậm chí đã có các biện pháp tẩy chay quan hệ và tương tự. Vậy mà đối với những kẻ phát xít ở Ukraine chúng ta lại án binh bất động? Swoboda có những mối quan hệ vô cùng mật thiết với NPD (Đảng phát xít mới ở Đức) và với các đảng Nazi khác ở châu Âu. Chủ tịch của Đảng này, Oleg Tjagnibok, đã tuyên bố nguyên văn như sau. Bây giờ tôi sẽ trích dẫn; các quý vị phải nghe những gì ông ta đã nói, nguyên văn như sau:
    “Hãy cầm lấy súng, hãy chiến đấu chống lại bọn lợn Nga, bọn Đức, bọn lợn Do Thái và những bọn hạ đẳng khác.”
    Kết thúc phần trích dẫn. Tôi nhắc lại. Người đàn ông này đã nói như sau:
    “Hãy cầm lấy súng, hãy chiến đấu chống lại bọn lợn Nga, bọn Đức, bọn lợn Do Thái và những bọn hạ đẳng khác.”
    Kết thúc phần trích dẫn. – Hiện tại đang có những sự tấn công đối với người Do Thái và người Cánh tả, vậy mà các quý vị không hề nói một điều gì về việc này? Vậy mà các quý vị vẫn nói chuyện với những người của Swoboda? Tôi cho đây là một vụ tai tiếng. Tôi phải nói thẳng với các quý vị như vậy.
    Bây giờ thì – như đã báo trước – các quý vị muốn đưa ra các biện pháp trừng phạt, nếu như không còn có cách nào khác. Nhưng mà việc này sẽ không gây ấn tượng đối với Putin. Nó sẽ chỉ làm cho tình hình căng thẳng thêm. Kissinger, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, có lý. Ông nói rằng các biện pháp trừng phạt không phải là dấu hiệu của một chiến lược, mà là dấu hiệu cho việc thiếu đi một chiến lược. Điều này cũng đúng với các chuyến bay quân sự đang diễn ra tới tấp ở Ba Lan và các nước Cộng hoà vùng Ban Tích. Làm như vậy là vì mục đích gì? Các tài khoản của Yanukovych và thuộc hạ của ông ta bị phong toả, vì đây là tiền bị ăn cắp của quốc gia. Câu hỏi của tôi là: Các quý vị không biết điều này từ trước đó à? Câu hỏi thứ hai: Tại sao lại chỉ là tài khoản của những người này? Thế còn tài khoản hàng tỉ bạc của các trùm tài phiệt ủng hộ cho những lực lượng khác thì sao? Tại sao ở đây các vị lại không làm gì cả? Tại sao mọi việc lại diễn ra một chiều như vậy?
    Chỉ có con đường của ngoại giao.
    Thứ nhất. Phương Tây phải công nhận quyền lợi an ninh chính đáng của Nga ở Krym, như giữa chừng Ngoại trưởng Mỹ Kerry cũng đã thừa nhận. Phải tìm ra một quy chế cho Krym mà Ukraine, Nga và chúng ta có thể chấp nhận.
    Phải đưa ra đảm bảo đối với Nga rằng Ukraine sẽ không trở thành thành viên của NATO.
    Thứ hai. Tương lai của Ukraine nằm ở chức năng cầu nối giữa EU và Nga.
    Thứ ba. Ở Ukraine phải triển khai một quá trình trao đổi và hoà giải giữa miền Đông và miền Tây, có thể là thông qua một hệ thống liên bang hay là một liên minh quốc gia, có thể là với hai chức danh Tổng thống.
    Điều mà tôi trách cứ EU và NATO: Cho đến hiện tại chưa ai tìm và tìm thấy quan hệ với Nga. Bây giờ điều này phải thay đổi một cách triệt để.
    An ninh ở châu Âu không thể có được nếu không có Nga hoặc chống lại Nga, mà chỉ có thể có được cùng với Nga. Nếu như cuộc khủng hoảng này vào một ngày đó được khắc phục thì một lợi thế có thể có được là công pháp quốc tế sẽ được mọi bên cùng tôn trọng. Xin cảm ơn.”

    • DâM TiêN says:

      ” Phạm trù” diễn văn…ý quên… điếu văn của cán ngố ” ông nông dận.”
      ( Hắng going .. hợ hợ… liếc mắt nhìn quanh .. gật gật đầu sĩ diện…):

      Kiếng thưa chủ nhiệm…Thủ trưởng… đồng chí chính quỷ … các đồng chí
      vô vàn mến yêu thắm thiết (hắng giọng khịt khịt như khỉ đồ đá).. kính
      thưa…

      ê a dây cà dây muống,..trường sơn…nón cối … vượt chỉ tiêu.. tăng
      năng xuất … vượt kế hoạch … cứ thế nà…Thé Fong Kầm ê a con
      cà con kê… nặng mùi phân chuồng…phân bắc…

      (Ngồi dưới các cu chị em ta, đồng chí con con …mắt rít lại mà dek dám
      ngũ gật…chúi mồm vô tay áo mà ngáp… đang mải mê ” tư duy” về đứa
      con nhỏ ở nhà đang chờ chút nước cháo thay sữa mẹ… đứa con lên 10
      đang xúc tép bờ ao…chờ u về… bụng đói lả…

      Bỗng Xé Fang Cầm hô nhớn…hết đấy ! hết đấy ! vỗ tay..tự sướng vỗ
      vỗ tay… ( Ôi giờ giải phóng đã rới… bà con phủi đít quân hồ hởi chạy
      té về nhà cho kịp ngâm ngô đem bung lá mít chữa đói… Hoang hô !

      Đoảng Cộng Phỉ an nam quang tài muôn muôn muốn nằm muốn nằm…

  9. Đúng như ông Hoàng Hà đã nhanạ định thì hôm qua bài báo sau đây đăng từ châu Âu trên báo Đức, Pháp đã nói đến điều này. Bạn Việt Tiến hãy chịu đựng chấp nhận sự thật vì báo này là Báo Đàn Chim Việt của Đa chiều. Còn bạn thích một chiều thì vào báo ở Mỹ nhé. Không ai yêu cầu bắt buộc bạn vào báo này. Vì đây là báo của người muốn các nguồn thông tin từ nhiều phía. Chắc bạn ở Sài gòn những năm 19 65 phải không? Chịu khó một chút nhé làm quyen đi thì không bị thất bại nữa.
    Tặng bạn bài báo này mà kiểm nghiệm:
    Nước Pháp nói gì về tình hình Craina?
    Cùng quan điểm này nhưng thẳng thắn hơn Bà Marine Le Pen – Lãnh đạo đảng Mặt trận Quốc gia theo đường lối cực hữu của Pháp, mới đây đã thẳng thừng lên tiếng đổ lỗi cho Liên minh Châu Âu (EU) về việc đã tuyên bố cuộc Chiến tranh Lạnh mới nhằm vào Nga. Theo bà, điều này sẽ làm tổn thương đến tất cả các bên có liên quan.
    Những phát biểu trên được bà Le Pen đưa ra khi bà có chuyến thăm chính thức đến thủ đô Moscow hồi cuối tuần vừa rồi, báo chí Nga đưa tin.
    Quan hệ giữa Nga và Châu Âu đang ở mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ trở lại đây sau khi Tổng thống Vladimir Putin tiến hành sáp nhập Crimea vào Nga, khiến EU nổi giận đùng đùng, tung ta một loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào hàng chục quan chức và nghị sĩ nổi tiếng của Nga.
    Ảnh Bà Marine Le Pen – Lãnh đạo đảng Mặt trận Quốc gia Pháp
    Tuy nhiên, bà Le Pen cùng với rất nhiều nhà lãnh đạo của phe cựu hữu và cực tả khác tin rằng, gốc rễ của vấn đề nằm ở chỗ Brussels đề nghị mối quan hệ thân thiết hơn với Ukraine – một động thái mà Moscow phản đối.
    “Tôi rất kinh ngạc khi người ta lại tuyên bố một cuộc Chiến tranh Lạnh với Nga ở Liên minh Châu Âu”, Nhà lãnh đạo Đảng Mặt trận Quốc gia Pháp Le Pen cho biết tại cuộc gặp với ông Sergei Naryshkin – Chủ tịch Hạ viện Nga.
    “Điều đó không phù hợp với mối quan hệ truyền thống, thân thiện cũng như không phù hợp với lợi ích kinh tế của đất nước chúng ta hay của các nước Liên minh Châu Âu. Nó gây hại đến các mối quan hệ tương lai”, bà Le Pen chỉ trích gay gắt.
    Quan điểm của bà Le Pen trùng với lập trường đã từng được đưa ra trước đó của Lãnh đạo phe cực hữu của Australia Heinz-Christian Strache. Ông này đã công khai dứng về phía Tổng thống Nga Putin, lên án các biện pháp trừng phạt của EU là nực cười. Đối tác chính trị người Hà Lan của bà Le Pen – ông Geert Wilders cũng thẳng thừng tuyên bố Liên minh Châu Âu (EU) là người gây ra lỗi lầm đầu tiên.
    Cách mà Châu Âu xử lý cuộc khủng hoảng ở Ukraine có thể trở thành một vấn đề trong các cuộc bầu cử Quốc hội Châu Âu dự kiến diễn ra vào tháng 5 tới. Các cuộc thăm dò dư luận cho thấy, những đảng phái cực hữu theo chủ nghĩa dân tộc sẽ có kết quả tốt trong cuộc bầu cử sắp tới. Cụ thể, các cuộc thăm dò dư luận ở Pháp cho thấy, Đảng Mặt trận Quốc gia đang nổi lên là đảng hàng đầu của Pháp trong cuộc bầu cử Châu Âu.
    Tại cuộc gặp với bà Le Pen, ông Naryshkin – một trong những vị quan chức Nga đang phải đối mặt với lệnh trừng phạt phong tỏa tài sản và cấm đi lại của EU, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ giữa Nga và Pháp nhưng khẳng định mối quan hệ này đang bị căng thẳng bởi “các chiến dịch bài Nga, chống Nga” của nhiều quốc gia Châu Âu.
    Mỹ và Liên minh Châu Âu luôn cáo buộc và bày tỏ lo ngại về việc Tổng thống Nga Putin có thể tìm cách giành quyền kiểm soát nốt các khu vực phía đông và phía nam Ukraine sau vụ sáp nhập Crimea. Các nước này cảnh báo sẽ áp đặt thêm một loạt biện pháp trừng phạt mới nhằm vào nền kinh tế Nga nếu khủng hoảng Ukraine leo thang.
    Hiện tại, phong trào biểu tình rầm rộ đang lan rộng khắp khu vực đông nam Ukraine. Những người biểu tình đã chiếm đóng hàng loạt tòa nhà chính quyền và trụ sở cảnh sát ở nhiều thành phố. Kiev cho rằng, Nga có thể sử dụng cái cớ này để đưa quân vượt biên giới vào xâm chiếm nước họ. Moscow liên tục bác bỏ mạnh mẽ những cáo buộc trên. 0
    Bà Le Pen – một cựu nghĩ sĩ thẳng tính cho biết, các khu vực phía đông Ukraine nên được phép lựa chọn con đường độc lập hơn với Kiev. “Ý tưởng thành lập chế độ liên bang sẽ cho phép các khu vực có quyền tự trị lớn hơn và có quyền quyết định tương lai của họ một cách độc lập”, hãng tin Interfax dẫn lời bà Le Pen cho hay.
    Cảm thấy bất an trước một chính quyền lâm thời mới ở Kiev có nhiều phần tử có tư tưởng bài Nga, phân biệt đối xử với người gốc Nga, các khu vực phía đông và phía nam Ukraine đã vùng lên đòi quyền tự trị lớn hơn, đòi độc lập hơn trong việc đưa ra quyết định về tương lai của họ. Các khu vực này muốn thiết lập một mối quan hệ gắn bó, thân thiết hơn với Nga bởi đa số người dân nơi đây có gốc Nga hoặc nói tiếng Nga.
    Quan điểm người đồng minh thân nhất của Hoa kỳ.
    Theo báo chí phưưong Tây ngày 15 tháng 4 năm 2014.
    Israel – đồng minh thân thiết hàng đầu của Mỹ, trong hai tuần qua đã liên tục bày tỏ sự lo ngại rằng, việc công khai áp dụng một lập trường chống Nga vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine có thể gây ra tổn thất thực sự đối với các lợi ích an ninh của họ, một quan chức Israel tham gia các cuộc hội đàm với Washington đã cho tờ Haaretz biết như vậy.
    Ảnh Ngoại trưởng Israel Avigdor Lieberman
    Tờ Haaretz hôm 13/4 đưa tin, Washington đang nổi điên trước việc Jerusalem không công khai lên tiếng chỉ trích Nga về vụ sáp nhập Crimea. Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết, một trong những lý do khiến Nhà Trắng nổi giận là vì Israel đã vắng mặt tại cuộc bỏ phiếu của Liên Hợp Quốc cách đây 2 tuần nhằm lên án vụ sáp nhập Crimea của Nga cũng như để thể hiện sự ủng hộ đối với Ukraine.
    Chính sách “không can thiệp” của Israel vào vụ sáp nhập Crimea của Nga đã khiến chính quyền Mỹ thực sự cảm thấy tức giận. Các thành viên của Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao cho biết, họ rất thất vọng khi Israel không ủng hộ lập trường của Mỹ trong vấn đề Ukraine.
    “Chúng tôi đã tham vấn và bàn bạc rất kỹ về vấn đề Ukraine với các đối tác và đồng minh trên khắp thế giới. Rõ ràng, chúng tôi đang trông chờ toàn bộ cộng đồng quốc tế lên án hành động của Nga và ủng hộ Ukraine, vì thế, chúng tôi rất kinh ngạc khi Israel không đến tham gia cuộc bỏ phiếu tại Liên Hợp Quốc”.
    Trong các cuộc đàm phán ở cả cấp làm việc và cấp cao hơn diễn ra suốt hơn 2 tuần qua, Israel đã nhiều lần giải thích lập trường của họ về cuộc khủng hoảng Ukraine cũng như lý do tại sao nước này vắng mặt trong cuộc bỏ phiếu nói trên. Giới chức Israel cho biết, trong khi Bộ Ngoại giao và Quốc hội Mỹ thể hiện sự thông cảm đối với lập trường của Israel thì Nhà Trắng vẫn không cảm thấy bị thuyết phục trước những lời giải thích từ Jerusalem.”
    Nhưng nếu Israel theo Mỹ đối đầu Nga thì sao? Rõ rằng sẽ đẩy Nga bán vũ khí cho Iran và các đồng mình khác của nước này tại Trung đông thì hậu quả sẽ là vô cùng tai hại. Nhưng quan trọng là nhì từ thực tế thì Israel đã không tán thành chính sách chiến tranh lạnh hậu Xô-viết của Hoa kỳ và một số nước châu Âu gây ra khiến Nga cảm thất bất ổn khi bị kẻ khác đâm lưng mình mà sự chia sẻ của nhiều nhà chính trị và ngoại giao của châu Âu đã thẳng thừng tuyên bố mới đây. Người ta đang lo lắng khi các ứng cử viên Tổng thống ở Ucraina Oleh Tsarev đã bị những người cấp tiến ở Kiev bị những kẻ cực đoan đánh hội đồng trọng thương và hiện đang trong tình trạng nguy kịch bắt ông phải rút lui khỏi sân khấu chính trị. Cùng hoản cảnh đó ông Dobkin bị ném chai nước khử trùng màu xanh và chất flour. Ứng viên Mikhail Dobkin đại diện cho miền Đông vì một mục đích duy nhất là những kẻ này để chỉ còn một nhà nước mới phân biệt chủng tộc cùng thể chế phát-xít bài Do Thái, Nga, Đức.
    “ Sự bất mãn của Mỹ với đồng minh thân thiết hàng đầu Israel trong chính sách về Ukraine đã được phơi bày rõ nét trong cuộc họp hồi tuần trước ở thủ đô Washington giữa Ngoại trưởng Avigdor Lieberman và Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice. Ông Leiberman đã giải thích rằng Israel không tham dự cuộc bỏ phiếu tại Liên Hợp Quốc về vấn đề Ukraine do cuộc đình công của các nhân viên Bộ Ngoại giao Israel. Ngoại trưởng Leiberman cho hay, trong cuộc đình công mới nhất, cách đây 3 năm, Tổng thống Nga khi đó là Dmitry Medvedev đã phải hoãn chuyến thăm dự kiến đến Israel vào giây phút cuối cùng và Nga đã hiểu tình hình mà không thể hiện sự tức giận. Bà Rice đã lắng nghe những phát biểu của Ngoại trưởng Lieberman nhưng nhấn mạnh rằng, chính quyền Mỹ rất thất vọng về cách hành xử của Israel. ( Kiệt Linh VNMedia tổng hợp)
    Kệ Mỹ, Tổng thống Afghanistan ủng hộ Crimea về Nga
    Tổng thống Hamid Karzai tuyên bố ông ủng hộ quyết định của người dân Crimea để sáp nhập với Nga. Trong khi Tổng thống Belarus Lukashenko nhấn mạnh, Crimea là một phần của Nga.
    Tờ Pazhvok đưa tin, ông Karzai đã thẳng thắn tuyên bố ủng hộ quyết định của người dân Crimea để về với ‘đất mẹ Nga” trong một cuộc họp với đoàn dân biểu từ Mỹ ngày 22/3.
    Cơ quan báo chí của Tổng thống Karzai dẫn lời ông cho biết: “Crimea đã quyết định trở thành một phần của Liên bang Nga sau cuộc trưng cầu dân ý. Người dân Crimea đã quyết định tương lai riêng của họ. Chúng tôi tôn trọng quyết định này”.
    Ảnh Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai.
    Cơ quan báo chí của Tổng thống Karzai dẫn lời ông cho biết: “Crimea đã quyết định trở thành một phần của Liên bang Nga sau cuộc trưng cầu dân ý. Người dân Crimea đã quyết định tương lai riêng của họ. Chúng tôi tôn trọng quyết định này”.
    Trong khi đó, Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố, Belarus công nhận Crimea là một phần của Liên bang Nga trên tinh thần hoàn toàn ủng hộ chứ không hề bị ai ép buộc.
    “Ngày nay Crimea là một phần của lãnh thổ Nga. Bạn có thể công nhận hay không công nhận điều đó. Sẽ chẳng có gì thay đổi. Không ai có thể ép buộc chúng tôi công nhận sự thật đó hoặc ủng hộ quyết định của Nga”, ông Lukashenko tuyên bố trong cuộc họp báo tại Minsk hôm qua.
    Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko.

    Tổng thống Lukashenko cũng nhấn mạnh, là một công dân ông cảm thấy bi quan về những sự kiện gần đây ở Ukraine và “Nga đã buộc phải đưa ra các biện pháp như vậy”.
    Cuối cùng, ông Lukashenko cam kết, Belarus sẽ sát cánh cùng Nga: “Chúng tôi bị ràng buộc bởi một thỏa thuận với Nga. Chúng tôi sẽ sát cánh bên Nga. Chúng tôi sẽ thực hiện chính sách cân bằng nhưng nếu ai đó hỏi, chúng tôi sẽ không ngần ngại tuyên bố chúng tôi luôn đứng về phía Nga và tôi cũng đã nói điều này với Tổng thống Putin”.
    Càng ngày thế giới càng thấy Mỹ là người đã làm hỏng đất nước Ucraia này và làm hỗn loạn cả châu Âu và thế giới này với tư tưởng chiến tranh lạnh lỗi thời và nguy hiểm.

  10. Việt Tiến says:

    Cũng lại gặp cái tên Nguyễn Hoàng Hà với những luận điệu lại nhải, thiển cận, cũ rích ở đây. BBT Đàn Chim Việt nên coi lại việc đăng bài của con người này.

    • Thông Phán says:

      ĐCV là một tờ online đa chiều, không chịu sự lãnh đạo của đảng Cộng sản cũng như của đảng Cần Lao Nhân Vị cho nên chỉ được phép đăng bài theo “Lề Trái hay Lề Phải”, hiểu chưa anh chàng Việt Tiến?

      Nếu có tài hùng biện, Việt Tiến cứ việc viết bài phê phán, phản biện “luận điệu lại nhải, thiển cận, cũ rích…” của NHH, để độc giả ĐCV xem “mèo nào thắng mèo nào” trên diễn đàn đa chiều ĐCV này!
      Việt Tiến có làm được không?
      Thông Phán Lão gia mong lắm thay!

Leave a Reply to Vẹm