WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Cuộc trưng cầu dân ý và việc truất phế Bảo Đại tháng 10-1955

 

 

Khi dẹp xong Bình Xuyên thì thế cờ đã lật ngược. Phó vương Bảy Viễn đã về cái chỗ mà ông phải về: Paris nơi trú ẩn của nhiều thứ thành phần trong đó có những người như Bảy Viễn, Nguyễn Văn Hinh và Bảo Đại.

Ngày 23 tháng 10, 1954- đúng một năm trước ngày Trưng cầu dân ý- TT. Mỹ Dwight D. Eisenhower gửi thư cho ông NĐD như một bảo đảm của người Mỹ đốii với Việt nam và gián tiếp gạt vai vai trò người Pháp ra khỏi VN. Ông viết:

“Chúng tôi đang tìm cách thức cũng như phương tiện giúp VN một cách hữu hiệu hơn, đóng góp một cách lớn hơn vào vấn đề an sinh và ổn định của chính phủ VN . . Và chúng tôi cũng chỉ thị cho tòa đại sứ Mỹ ở VN chương trình viện trợ trực tiếp cho chính phủ của ông…”

một năm trước- ngày 23 tháng 10,1954- tổng thống Eisenhower gửi một thư cho thủ tướng Ngô Đình Diệm và xác nhận sự ủng hộ vô điều kiện chính phủ Sincerely
Dwight D. Eisenhower.

Trích Letter from President Eiswenhower to Ngo Dinh Diem, President of the Council of Ministers of Viet Nam, october 23, 1954.

Đại sứ Heath ở Saigon đã đưa lá thư này cho sứ quán Pháp trước khi được gửi cho ông Diệm, lập tức thủ tướng Mendès-France tuyên bố lá thư “đã vi phạm rõ ràng thỏa ước được ký kết giữa Pháp và Mỹ ở Washington”và ông đã vội vàng tìm cách ngăn chận lá thư đó trước khi được chuyển cho ông Diệm, nhưng đã không thành công”.
The Indochinese Experience of the French and the Americans, Arthur J.Dommen, trang 275 .

Kể từ ngày này, người Mỹ sẽ thay thế vai trò của người Pháp tại Viet Nam.

Ngoại trưởng Dulles trước đó vội vã hoãn tất cả những chỉ thị thay thế thủ tướng Diệm khi được tin Thủ tướng Diệm đã dẹp yên Bình Xuyên và toà đại sứ Mỹ tại Việt Nam đã đốt cái điện tín mới nhận được. Và như cách nói của ngoại trưởng Dulles, nay thì cùng chung một xuồng với Diệm.”On plonge” avec Diem.

Nhưng cũng kể từ ngày này, Dulles nói thêm rằng, giữa Pháp và Hoa Kỳ không còn nằm trong tinh thần thoả hiệp chung đã được ký kết tháng 9 năm 1954 và trong tương lai Hoa Kỳ sẽ hành động độc lập với Pháp về vấn đề Việt nam.

Ông Diệm nay đã tạm “rảnh tay” với Bình Xuyên để nghĩ đến chuyện “hợp thức hoá” chế độ và mời người Pháp ra đi.

Việc Bảo Đại đứng đằng sau tướng Hinh và phó vương Bảy Viễn, thỏa hiệp với Pháp để loại trừ ông Diệm- bất kể vận mệnh đất nước có thể rơi vào tay cộng sản- cho thấy thế chính trị của Bảo Đại không vững nữa.

Trong những tình thế cực đoan không còn lựa chọn thì sẽ đưa đến những giải pháp cực đoan: Hoặc ông Bảo Đại, hoặc ông Diệm phải ra đi!

Khi nhận về làm thủ tướng, Ông Diệm không về tay không, ông yêu cầu được trao toàn quyền hành động. Và như thế, một cách nào đó gián tiếp phủ nhận vai trò lãnh đạo của Quốc Trưởng của Bảo Đại.

Cho dù thế nào đi nữa thì cái quyền hành của Bảo Đại chỉ là một thứ biểu tượng tinh thần của một thể chế chính trị đã đến lúc cần thay đổi.

Bảo Đại “tự truất phế” khi trao toàn quyền cho ông Ngô Đình Diệm như nhận xét của Bernard Fall:

Ông Diệm không chấp nhận bước vào cuộc mà không có võ khí trong tay. Ông Diệm đã đòi hỏi nơi Bảo Đại điều mà đáng nhẽ Bảo Đại đủ khôn ngoan phải từ chối vị thủ tướng: trao toàn quyền về hành chánh và quân sự. Sau ba ngày do dự đắn đo, Bảo Đại đã đồng ý. Diệm đã nhận được quyền hạn tuyệt đối độc lập vào 19 tháng sáu. Điều đó coi như ông ta đã lật đổ ngai vàng của ông Bảo Đại”.
Trích The two Viet Nam, Bernard Fall, trang 244

Nói một cách khác, khi trao toàn quyền tuyệt đối cho ông Diệm, Bảo Đại đã tự mình dọn đường một cách gián tiếp cho sự lùi bước và để cho người khác lên thay thế chỗ của mình.

Nhưng mặc dầu trao toàn quyền tuyệt đối về hành chánh và quân sự cho ông Diệm khi về nước mà theo ông Đoàn Thêm: ông Bảo Đại cho tay này mà tay kia còn muốn giữ lại.

Ông Đoàn Thêm phân tích rành mạch hơn:

“Một đằng phải cho thì vội tiếc và cố giành lại; một đàng đã đòi thì lấy thiệt mà không khi nào chịu trả, không hề có sự tương đắc tri ngộ cổ điển giữa hai người chung cuộc”.

Trich Việc từng ngày, chương Hạ bệ suy tôn, Đoàn Thêm trang 13

Cũng cần xác định, việc quyết định trưng cầu dân ý chẳng phải do ý của ông Diệm – một người còn giữ chút chí khí một nhà nho-.

Theo Vĩnh Phúc viết:

Sau khi ông Nhu đưa ra quyết định làm cuộc truất phế, tối hôm đó, ông Hoàng Bá Vinh triệu tập một phiên họp của nhóm thân hữu Ngô Đình Diệm, gồm những người như Đỗ La Lam[vừa mới qua đời, thọ 90 tuổi], Cao Xuân Vỹ, Trần Kim Tuyến, Nhị Lang và một vài người nữa. Thế là một bản tuyên ngôn ra đời, đòi truất phế “hôn quân”, uỷ nhiệm cho ông Ngô Đình Diệm lập chính phủ mới, dẹp phiến loạn, thu hồi chủ quyền, triệu tập quốc hội”.

Trích Những huyền thoại và sự thật về chế độ Ngô Đình Diệm, trang 75-77.

Trong bài phỏng vấn của tác giả Minh Võ, phỏng vấn ông Cao Xuân Vỹ, đăng trên DCVOnline.net, ngày 25-09-2007, ông Cao Xuân Vỹ cũng nhắc lại như sau:

“Nhưng chính nhóm liên khu tư chúng tôi đã thuyết phục ông, gần như làm áp lực với ông, để ông bỏ ý định sang Cannes (…) Rồi nhiều đoàn thể họp nhau lại đặt ông Diệm trước sự việc đã rồi là tự ý hạ bệ ông Bảo Đại. Cuộc trưng câu dân ý của chính phủ Ngô Đình Diệm tổ chức sau đó chỉ là để hợp pháp hoá hành động của chúng tôi”.

Nhiều người sau này trút cái tội truất phế Bảo Đại cho ông Diệm và viện dẫn những lý do thuộc đạo đức để kết án ông Diệm là “phản phúc”.

Về điều này, việc sử dụng từ Phản Bội hay Trung Thành là cách đặt vấn đề không đúng chỗ.

- Thứ nhất không có vấn đề đạo đức hay luân lý vốn thuộc sự giao kết cá nhân-với cá nhân trong tinh thần đạo lý thiêng liêng ràng buộc họ. Và về điểm này thì đã mấy ai “hơn” ông Diệm?

- Thứ hai, đây là vấn đề mối tương quan chính trị giữa hai người, khi mà chính sách, đường lối của họ khác biệt nhau thì có thẩm quyền nào bắt buộc họ phải trung thành?

Về điểm này, cũng lại phải tựa trên biện luận của ông Đoàn Thêm mới xong- người rành rẽ chi ly việc từng ngày-.

Theo ông Đoàn Thêm, việc trung thành đáng nhẽ không nên đặt ra.

Việc trung thành không nên đặt ra từ một phía- từ phía dưới lên trên- mà phải từ hai phía- từ trên xuống dưới nữa.

Năm xưa khi Bảo Đại cách chức cả Thượng Thư và thu lại cả mề đai Kim Khánh của ông Diệm, chỉ còn để lại chức hàm Tuần Vũ thì có ác quá không? Nhưng ông Diệm thừa biết rằng ông Bảo Đại chỉ thi hành lệnh của tây nên không có ân oán gì Bảo Đại!!

Đoàn Thêm còn viện dẫn lịch sử cho rằng nào ai bắt buộc phải trung thành với một “hôn quân” như trường hợp Hán Đế nhu nhược, bất tài, bất lực chỉ nghe xúi giục chia rẽ?

Bảo Đại đã chẳng mang tiếng là nhu nhược, thụ động và phóng đãng?

Cũng theo Đoàn Thêm, việc xử trí đối với thân nhân Bảo Đại là “không sao”! Bà Từ Cung vẫn được cấp 5000 đồng/tháng. Nha Kiến thiết được lịnh sửa chữa cung điện ngoài Huế. Các cung An Định và ngay cả Biệt điện Đà Lạt hay những nhà săn ở Ban Mê Thuột, những đồn điền hay công ty Cao nguyên, du thuyền Hương Giang hay nhà cửa đứng tên ông này bà kia vẫn để nguyên mặc dầu có lệnh tịch thâu ban hành ngày 16/12/1957.

Lệnh tịch thâu đã trễ lại không thi hành.

Tất cả những tài sản, bất động sản đứng tên ông Vĩnh Cẩn hay Nguyễn Đệ và vợ, chính quyền không sờ tới.

Về điều này thì người viết có thể làm chứng là đã từng ở trong căn nhà 12 Pasteur, Sài gòn mà người chủ sở hữu là ông Nguyễn Đệ. Ít lắm có gần chục căn nhà như thế nằm rải rác trên Đalạt, Sai Gòn, Chợ Lớn vv..

Trích tóm lược chương Hạ bệ suy tôn, như trên, Đoàn Thêm.

Tóm lại, lệnh đó chỉ có tính cách tượng trưng mà trên thực tế không có hiệu lực gì đối với kẻ bị trừng phạt!!

Nhưng người viết có đọc một bài của Nguyễn Đắc Xuân phỏng vấn” thứ phi” Mộng Điệp. Nguyễn Đắc Xuân, như thường lệ”mớm mồi” giả định là Diệm đã tịch thu hết tài sản của Bảo Đại!! Bà này cho hay ông Diệm đã tịch thu tài sản của bảo Đại trong đó có căn biệt thự của bà Từ Cung.[Xin chỉ nêu ra mà không có ý kiến, vì không có điều kiện kiểm chứng về căn biệt thự này].

Nhưng cỡ như bà thứ phi cũng không thể biết hết tài sản của Bảo Đại ngoài Nguyễn Đệ!!

Tư cách người phỏng vấn và người được phỏng vấn ở đây không đáng kể.

Tuy nhiên, ngay cả người trong gia đình như đại sứ Ngô Đình Luyện lúc đó đang ở Pháp cũng hiểu lầm như sau:

“Sự bất đồng chính kiến giữa ông Nhu và ông Luyện trở nên rõ rệt, qua vụ truất phế Bảo Đại, vì chính ông Luyện đã đóng vai trò giao liên dàn xếp với Bảo Đại qua vụ chống đối của tướng Hinh và Bình Xuyên . .. Việc kẹt nhất của ông Luyện là ông đã đơn sơ nghĩ là do anh mình mới có vụ truất phế Bảo Đại mà ông Bảo Đại và ông Luyện là bạn học với nhau ở Paris ..”.

Trích Ngô Đình Châu trong Chính biến 1-11-1963 & TT Ngô Đình Diệm, trang 117.

Quan điểm của một số sử gia và chính khách Mỹ về cuộc Trưng cầu dân ý.

Nếu không kể một số tác giả Việt Nam có những định kiến sẵn về chế độ Ngô Đình Diệm thì một số sử gia Mỹ cũng dùng lăng kính “dân chủ Mỹ” để phê phán cuộc Trưng cầu Dân ý.

Đó là những vị chuyên viên như Joseph Buttinger, Donald Lanscaster, Robert Shaplen, Chester Cooper hay Seth Jacob vv..

Joseph Buttinger gọi đó là cuộc vận động bầu cử một phía.[One- side élection campaing] hay one-man rule trong đó Bảo Đại không có cơ hội để biện hộ cho chính mình. Robert Shaplen gọi đó là một một cuộc bầu cử “vi phạm trắng trợn” dân chủ đưa tới một kết quả tai hại.

Seth Jacob kết án cuộc trưng cầu dân ý là một trò khôi hài phản dân chủ.[undemocratic farce].

Những lời phê phán đó không sai, nó chỉ không phù hợp với tình trạng thực tế Việt Nam.

Nhưng Edward Miller, dựa trên bối cảnh chính trị Việt Nam lại cho rằng cuộc trưng cầu dân ý là chấp nhận được và tính cách đa số áp đảo phiếu bầu bảo đảm cho một chính phủ cộng hòa mạnh.

Không một sử gia nào chú tâm đến kinh nghiệm một Việt Nam chuyển dịch từ một xã hội phong kiến lạc hậu sang một thể chế cộng hòa tương lai trong tư thế đối đầu với cộng sản!!

Đó là bước dọn đường từ phong kiến sang cộng hòa. Diệm không phải chỉ gạt bỏ Bảo Đại mà còn được nhìn nhận như một người giải phóng-viễn cảnh nhìn về một tương lai của một thể chế mới-.

Diễn tiến cuộc Trưng cầu dân ý

Trong suốt ba tuần lễ, đó là cuộc vận động nhằm hạ uy tín Bảo Đại – không phải là những khẩu hiệu tuyên truyên vô căn cứ, báng bổ- mà dựa trên cuộc sống đích thực của Bảo Đại như Bảo Đại chạy theo đàn bà, rượu chè, ham ăn uống chơi bời, biếng nhác.

Đó là một cuộc vận động áp đặt bằng đủ phương tiện trên toàn miền Nam- một cuộc vận động nhắm vào giới bình dân với nhiều mầu sắc “cải lương” và “lố bịch hóa” đối thủ.

Trên các đường phố- nhất là tại Sài gòn, các loa phóng thanh chạy khắp các đường phố hô hào dân chúng truất phế Bảo Đại.

Cũng theo Vĩnh Phúc, đoàn kịch Kim Chung mới từ Bắc di cư vào Nam, ông Trần Viết Long, chủ bầu đã cho diễn một vở kịch liên quan đến Bảo Đại với đầy đủ các tính xấu của một ông vua bù nhìn.

Các khung ảnh của Bảo Đại treo trong các công sở cũng được gỡ xuống.

Trong Việt Nam nhân chứng, trang 133, Trần Văn Đôn viết ông Nhu kể lại là ông Diệm có viết một thư cho ông Bảo Đại và mời ông về nước lãnh đạo nhưng Bảo Đại không chịu.

Phần Bảo Đại đã viết:

“Tôi không tin tưởng vào một cuộc phiêu lưu mới trong tình trạng hiện nay của xứ sở. Sau kinh nghiệm thất bại của người Pháp, một kinh nghiệm của Hoa Kỳ như hiện nay chỉ đưa đến một thất bại mới khốn khổ và tàn bạo hơn cho người Việt Nam”
[Trích Le Dragon D'Annam, Bao Đai, trang 342.]

Thế rồi cuộc “diễn tập dân chủ” lần đầu tiên ở Việt Nam đã diễn ra không thiếu “hoành tráng và vụng về” cũng có đã thành công tốt đẹp như lòng mong muốn của một số người ủng hộ ông Diệm.

Báo chí như tờ Thời Đại dành cả tháng trời lên án Bảo Đại về thẩm quyền đạo đức của ông không có, về vinh thân phì davv.. Và họ cũng không ngần ngại đưa ra tính cách con không chính đáng của Khải định, nói khác đi Bảo Đại chỉ là con rơi[illegitimacy]. Bởi vì họ cho rằng Khải Định không có khả năng sinh sản [in fertile]. Và để có thể có con nối dõi, Khải Định đã chọn nàng hầu tên Cúc, sau này được phong là Huệ Phi. Con của Huệ Phi là Bảo Đai được tước phong hoàng tử khi sinh ra ngày 22/10/1913

Để đạt được kết quả trọn vẹn thăm dò trưng cầu dân ý, ED. Lansdale – người đã được Neil Sheeham gọi là con người đã có thể thay đổi dòng lịch sử và người có công xây dựng lên đệ nhất cộng hoà miền Nam – đã đề nghị màu của hai lá phiếu: Màu xanh tiêu biểu cho điều xấu dành cho lá phiếu của Bảo Đại. Màu đỏ tượng trưng cho điều tốt đẹp được dành cho lá phiếu của ông Diệm.

[Trích lại phần phỏng vấn Lansdale của Karnow trong: The 1955 South Vietnam referendum.]

Theo Wikipedia, tác giả Đào Văn Bình, trong Lời giới thiệu Cuộc Trưng Cầu Dân Ý Truất Phế Vua Bảo Đại Năm 1955 được viết lại như sau:

… “Ve vẻ vè ve, nghe vè Bảo Đại, là quân ăn hại…” (Điều này tôi đã ghi lại trong cuốn hồi ký tù, hồi ký lịch sử Những Sự Thực Không Thể Chối Bỏ xuất bản năm 1987). Sau cuộc xuống đường chửi bới Quốc Trưởng Bảo Đại, chiều hôm đó chúng tôi được các thầy/cô phát cho mỗi đứa 5 đồng gọi là tiền “Cụ” thưởng cho học sinh. Số tiền 5 đồng lúc đó quá lớn và quá sướng để tha hồ ăn thịt bò khô, đậu đỏ bánh lọc và coi Ciné ở Rạp Moderne cũng nằm sát Chợ Tân Định. Cùng với những chiến dịch như vậy, đài phát thanh ra rả truyền đi những lời hướng dẫn đồng bào đi bỏ phiếu “Xanh bỏ vào giỏ, Đỏ bỏ vào thùng” tức lá phiếu màu xanh in hình Ô. Bảo Đại thì bỏ vào giỏ rác, lá phiếu màu đỏ in hình Ô. Diệm thì bỏ vào thùng phiếu. Đầu óc thơ dại của trẻ nhỏ dễ bị tiêm nhiễm. Tôi bắt đầu có thiện cảm với “Cụ Ngô” và căm ghét “Bảo Đại bán nước” mà không cần tìm hiểu và cũng không biết tìm hiểu lịch sử xem thực hư thế nào.]

Nội dung hai câu hỏi trong lá phiếu rõ ràng có dụng ý và tỏ ra bất lợi cho ông Bảo Đại như sau:

1- Tôi truất phế Bảo Đại và chọn ông Ngô Đình Diệm như tổng thống để thành lập chế độ cộng hoà.

2- Tôi không truất phế Bảo Đại và không công nhận Ngô Đình Diệm như tổng thống để thành lập thể chế cộng hoà.

Ông Trương Vĩnh Lễ, cựu chủ tịch Quốc hội trong hồi ký cũng đưa ra nhận xét tương tự:

“Trên phiếu, dân chúng có thể chọn ra một trong hai câu hỏi:1] Tôi truất phế Bảo Đại và chọn Ngô Đình Diệm như- tổng thống VN với sứ mạng lập một thể chế Cộng Hòa hay 2] Tôi không truất phế Bảo Đại và không công nhận Ngô Đình Diệm như tổng thống để thành lập thể chế cộng hòa. Kết quả ông Diệm thắng 98,2%.Tỉ lệ này có vẻ không hoàn toàn trung thực, dù quần chúng mến mộ nhiệt tình ông Diệm
VN Où est la vérité, Trương Vĩnh Lễ, trang 30, nxb Lavauzelle, Paris, 1989]

Ông Bảo Đại đã nhận xét một cách mỉa mai:

“Sự trình bày thật khéo léo, và sự chọn lựa của cử tri rõ ràng đã được hướng dẫn”.
[Trích dẫn Bảo Đại như trên, trang 343]

Kết quả cuộc trưng cầu dân ý là hơn 98% dành cho ông Diệm.

Sau này, nhiều người chống đối Đệ nhất Cộng hoà miền Nam đã coi đây là cuộc trưng cầu dân ý gian lận và không dân chủ.

Về lý thuyết thì lời phê phán trên không có thể không sai.

Riêng Đoàn Thêm một lần nữa cho rằng khó có thể kiểm chứng về sự gian lận.

- Có 5.721.735 phiếu thuận truất phê Bảo Đại và công nhận thủ tướng Ngô Đình Điệm.
- 44. 155 phiếu không hợp lệ
- 131.395 không bỏ phiếu.
- 63.017 bỏ phiếu không chịu truất phế

Và ông Đoàn Thêm đã đưa ra một tờ trình mật nhằm test ông Ngô Đình Nhu. Trong tờ trình cho rằng người bà con của ông ĐT ở trên cao nguyên đã bỏ phiếu cho cựu Quốc Trưởng và chống Thủ tướng.

Ông Nhu liếc qua tờ trình:

- Bậy. Bỏ sọt giấy. Excès de Zèle[quá sốt sắng] của cấp dưới muốn lập công. Làm sao nó nhìn được vào phía của người ta.

Cái test đó giúp ông Đoàn Thêm hiểu thêm con người Ngô Đình Nhu như thế nào?

Nhưng về thực tế thì người dân “chưa đủ trình độ” để thực thi quyền dân chủ của mình. Phần đông, dân chúng ít học không biết ông Diệm là ai, cũng chẳng biết Bảo Đại là người thế nào.

Ngay như một ông nhà báo, ông Công Tử Hà Đông, hồi đó là phóng viên cho báo Saigòn mới của bà Bút Trà cũng viết rằng, ông không biết ông Diệm là ai cho đến lúc ông Diệm về nước.

Nói một cách công bằng, cứ để dân chúng đi bầu một cách tự do thoải mái, theo nhận xét của Lansdale, ông Diệm cũng sẽ thu được khoảng 90% số phiếu ủng hộ!

Cũng theo Lansdale khi trả lời câu phỏng vấn của Karnow:

- Karnow: Ông có thật sự bằng lòng và nghĩ rằng đây là một cuộc bầu cử lương thiện?
-Lansdale: Tôi nghĩ rằng nó cũng tạm đủ đối với dân chúng. Tôi cũng nghĩ là nó phản ảnh ý muốn của dân chúng”.

Seth Jacob cũng đưa ra nhận xét:

“Không còn điều gì có thể nghi ngờ được nữa, Diệm vẫn có thể đánh bại Bảo Đại trong một cuộc bầu cử công bằng, nhưng những người ủng hộ Diệm đã muốn nắm phần chắc. Cuộc vận động cho Bảo Đại bị ngăn cấm. Thùng phiếu bầu bị tráo đổi, cử tri bị đe dọa và toàn thể dân miền Nam được tuyên truyền trong một chiến dịch chống lại Bảo Đại”.
[Trích Cold War Mandarin, Seth Jacob, trang 89]

Phần tổng thống Nixon cũng đồng quan điểm với Lansdale khi cho rằng, cử bỏ phiếu một cách công bình, ông Diệm cũng thắng cuộc trưng cầu dân ý ít lắm là 65%.

“Cho dù có sự bất đồng mạnh mẽ đi nữa, ông Diệm cũng vẫn có thể thắng cử một cách chắc chắn với một cuộc bầu cử tổ chức đứng đắn- có thể không dưới số 65% phiếu bầu-bởi vì ông Diệm lúc bấy giờ ông đã đạt được sự tín nhiệm và được nhiều người biết đến”. .
(No More Viet Nam, R. Nixon, trang 40.)

Hội đồng Cách Mạng quăng hình Bảo Đại trước Toà Đô Chính (4/1955) Nguồn: LIFE

Theo người viết, trong bối cảnh chính trị miền nam lúc bấy giờ thì cuộc Trưng cầu dân ý chỉ có ý nghĩa tượng trưng- một cách thức diễn tập dân chủ-. Đây chỉ là một cuộc trưng cầu dân ý, tức hỏi ý dân.

Không hẳn là một cuộc đi bầu.

Theo một bài viết sâu sắc của Chapman Jessica với nhan đề: Staging Democracy, south Vietnam’s 1955 Referendum to Depose Bao Dai, 12-20-2005, Pacific Rim Research Program, UC Berkeley.

Chapman Jessica trong phần kết luận bài khảo cứu cho rằng các viên chức Hoa Kỳ đã không dành đủ thì giờ tìm hiểu tính cách “phức tạp”,[The complexities] về đời sống chính trị ở Nam Việt Nam. Sự hiểu biết đầy đủ tính phức tạp ấy giúp đưa ra những đường lối và chính sách phù hợp với những yếu tố chính trị và văn hóa ở miền Nam Việt Nam.

Cuộc Trưng cầu dân ý không mang ý nghĩa của một cuộc “trắc nghiệm dân chủ” bằng lá phiếu như người Mỹ hiểu.

Lá phiếu chỉ là thể hiện ý dân.

Nó là một lá phiếu biểu tỏ sự tín nhiệm(vote de confiance)nhằm thăm dò, nhằm hỏi ý hơn là phiếu bầu tranh nhau từng lá phiếu cử tri.

Cho nên tính cách đa số tuyệt đối trong viễn cảnh hoạch định đường lối lãnh đạo và xây dựng một đất nước có thể hiểu được và dung nhận trong bối cảnh xã hội, chính trị thời đó.

Dù sao đây cũng là bước đầu thực tập bài học dân chủ ở Việt Nam.

-Nó không che dấu sự vụng về, sự khập khễnh vì thiếu kinh nghiệm học hỏi dân chủ.

Vì nếu đủ kinh nghiệm chính trị, câu truyên diễn tập dân chủ đã không diễn ra như thế.

Phần người Mỹ, hãy thử hỏi họ đã để ra thời gian bao lâu để có được trình độ dân chủ như hiện nay?

Sau cuộc Trưng cầu dân ý này thì tiếp theo đó tiến hành bầu Quốc Hội Lập Hiến tháng 3/1956 và ban hành Hiến pháp đệ nhất cộng hòa ngày 26/10/11956. Trong đó bao gồm 134 dân biểu, thuộc 4 đảng thân chính phủ, không có đối lập.

Khái niệm”đối lập”là nguyên tắc cốt lõi của nguyên tắc dân chủ chưa thể có chỗ đứng công khai và được nhìn nhận bởi luật pháp ở thời đó được.

Người ta chưa có thể cho phép một sự”đốt giai đoạn” bằng tiêng nói đối kháng công khai trong quốc hội và ngoài quốc hội được.

Cho nên bất cứ sự phê phán, đánh giá nào -muốn cho công bằng- vẫn phải căn cứ trên bối cảnh chính trị xã hội nhất định của thời đó như quan điểm nhìn của Chapman Jessica.

Việc mang cái khung dân chủ nhập cảng chụp lên một xã hội vừa ra khỏi chế độ thuộc địa và phong kiến xem ra là quá sớm và không phản ánh tình hình thực tế của xã hội miền Nam.

Xin nhấn mạnh là không có đối lập.

Thành phần Ủy ban soạn thảo Hiến Pháp gồm có Trần Văn Lắm[ chủ tịch], Trần Chánh Thành, Trần Trung Dung, Vũ Quốc Thông và Trương Vĩnh Lễ.

Hiến pháp này dựa theo hiến pháp Hoa Kỳ và Pháp.

Chính phủ Diệm dần đi vào ổng định ít nữa cho đến cuối năm 1960.

Để chấm dứt bài này, xin ghi nhận cuộc Trưng cầu Dân ý chỉ là kết quả cắt đứt một cuộc ép duyên chính trị giữa ông Bảo Đại và ông Diệm- hay một vụ ủy quyền không tiền khoáng hậu xảy ra giữa hai người.

Điều bất thường là người thụ ủy ở đây khi nhận quyền không phải để thì hành chính sách và đường lối của người ủy nhiệm, nhưng là người sẽ phủ nhận ngay cả triệt tiêu tất cả những gì thuộc người ủy nhiệm và đề xướng một chính sách, một đường lối mới.

Cuộc Trưng cầu Dân ý dù có viện dẫn ra được những gian ý và xảo trá-dù có ngay thẳng hay không- nó cũng không đảo ngược được tình thế và cũng không thể giúp được Bảo Đại xoay ngược lại tình thế như nó phải là như thế !! Phải chăng nó là một tất yếu lịch sử? (Nécessité historique]

Hiểu thâm sâu được điều đó, hiểu được ý nghĩa Việc trưng cầu dân ý.

Trưng cầu dân ý không hẳn chỉ thuần túy một sự ủy nhiệm người mà còn chính là ủy nhiệm một thể chế mới cho VN!! Nó triệt tiêu một định chế quân chủ đã lỗi thời và mời gọi tham gia và một chính thể cộng hòa chưa hẳn được minh định!!

© Nguyễn Văn Lục

© Đàn Chim Việt

207 Phản hồi cho “Cuộc trưng cầu dân ý và việc truất phế Bảo Đại tháng 10-1955”

  1. Doctin says:

    Chào mừng nền Cộng Hoà Việt Nam
    Chào Dân Chủ Mới chiếu nguồn ánh sáng mọi nơi
    Chào muôn năm bao anh hùng chiến sĩ
    Chào bao thanh niên anh dũng hi sinh.
    Chào mừng anh em, chào mừng Đoàn Kết
    Chào mừng nhân dân, chào mừng thế giới
    Quyết chiến đấu xây đời tự do đẹp tươi.
    Hoan hô Độc Lập, hoan hô Hoà Bình
    Bông hoa Á Châu, đây dân Việt Nam
    Hoan hô nụ cười, hoan hô cuộc đời
    Vui tranh đấu không quên bao tình người

    ( “Chào Mừng Việt Nam”)

  2. DâM Tiên says:

    Có cái gì lạ đâu, mà phủ bênh phủ, huyện bênh huyện?

    Ông Hồ, thì do OSS khiêng lên ngai.
    Ông Diệm, thì CIA bế lên ngai.

    Thì, Diệm mất, Hồ còn, cũng là do OSS hay CIA mà chớ.

    Còn về miền Nam trong sáng, no ấm, là do từ các chế đỗ trước
    ông Diệm, từ trước cho tới trào Bảo Đại. Nhận công cho ông
    Diệm là bất công với người xưa. Ai lập ra MTGPMN?.. từ trào
    Diệm chứ ai. Diệm như thế là lũng đoạn Miền Nam.

  3. Bút Thép VN says:

    Lên Đời với xuống chó
    Mũ lừa với mũ cối
    Giả dối và điêu ngoa
    Đều là ma tà cộng sản

    Lũ này là việt gian
    Hại dân và bán nước
    Muốn Dân tộc tiến bước
    Phải diệt cộng sản và Lên Đời trước

    Nếu không muốn bị lừa
    Hãy dứt khoát một phen
    Hãy Doc và hãy tin
    Lần Gặp Bác Hồ Tôi Bị Mất Trinh (ở bên dưới của bạn Doctin)

    • Lên Đời says:

      Bút ‘lông’ quẫn trí tố càn
      Đời là cộng phỉ, ai trừ quân gian?
      Cộng đâu sao chẳng chỉ ra?
      Tố điêu hù họa, ấy Lông “Kỉu thù”!!!

  4. Ý kiến says:

    Một “quốc gia” mà  còn tiền thì đánh hết tiền thì chạy,  một chính quyền mà  Mỹ muốn chết là phải chết, Một chế độ mà tổng thống của nó có thể bị trừ khử bất cứ lúc nào nếu không làm hài lòng người Mỹ. Một quân đội  mà chức tỉnh trưởng có thể mua được từ một người đàn bà, như thế mà dân cờ vàng cứ lấy đó  làm khuôn mẫu để chiêu dụ người dân và rao giảng  về tự do dân chủ mãi cho đến tận hôm nay.XLV

    • NGÀN KHƠI says:

      TIẾC THAY

      Tiếc thay cũng đám theo hùa
      Phải chi mà có lập trường riêng tư
      Có ý riêng tự mình phân biệt
      Đâu ngu ngơ mù quáng mà chi
      Mọi điều cái cốt bên trong
      Chớ xem hiện tượng nhong nhong bề ngoài
      Khôn hay dại việc đời chỉ vậy
      Trí mới hay hùa ích lợi gì
      Dối lòng nghĩ đỏ nghĩ xanh
      Hóa ra cũng thứ chanh ranh vậy cà.

      MÂY NGÀN

      • Lên Đời says:

        Đại Ngàn nay đã khá hơn
        4 giòng là đủ chính tông vè dòn
        Vè dòn 4 miếng đủ “dồi”
        Vè nhiều hơn nữa ấy là vè dai!!!

        Thank, Bye bye, hi hi

  5. quang phan says:

    Hồ sỹ Khuê- người chỉ trích kịch liệt chế độ Ngô Đình Diệm- đã viết về Miền Nam dưới thời Ngô Đình Diệm như sau:

    “…Nay thì dân cày Nam Bộ không còn thiếu thốn quá đáng, háo hức theo cuộc sống có nhiều thay đổi. Cầy tay đổi sang cầy máy, phân hóa học thay phân tươi, sông rạch lưu thông đã có thuyền máy, có ghe đuôi tôm,……………………….nhà cửa bắt đầu có những tiện nghi tối thiểu, radio, tủ lạnh, quạt máy, ti vi dần dà gia đình nào cũng có một vài món làm vui. ……Giáo dục mở mang. Trường ốc mở rộng thêm nhiều. Trẻ em miệt vườn, trước không qua được bậc tiểu học, nay đi vào trung học là chuyện bình thường. Báo chí sách vở lan tràn khắp nơi, mở rộng tầm hiểu biết phổ thông. Người lớn, trẻ con đều thạo tin tức thế giới và chuyện xảy ra hàng ngày trong nước. Không còn mấy ai chìm trong vòng ngu tối nữa…”

    “…………..Tài xế tắc xi nhưng trưa đến không kiếm khách, nằm gác chân xem báo. Đạp xích lô nhưng mỗi chiều ngồi nhậu nhẹt lai rai bàn chuyện thời cuộc với xóm giềng. Những cảnh sống như thế xóa sạch mọi đẳng cấp thầy thợ trong xã hội , tạo một không khí hòa đồng vươn cao. Con em gia đình lao động đã bắt đầu vào đại học, làm giáo sư, bác sĩ, kỹ sư, sánh vai cùng bạn bè đồng lứa xuất phát từ đủ mọi thành phần xã hội.”

    ……………………. “…Tình hình bấy giờ giải thích tâm lý hôm nay của một số người “nuối tiếc” nhất là các bà:”Ông Diệm còn tốt hơn ông Hồ nhiều.”

    “Thực thế, dân miền Nam thời “Cộng Hòa Nhân Vị”, 30 năm trước có một cuộc sống vật chất đầy đủ hơn thời “xã hội chủ nghĩa ông Hồ” 30 năm sau. Đầy đủ. Chưa đúng. Thừa thãi. Cho nên sau 1975, người miền Nam đổi đời, bán dần những “thừa thãi cũ mà ăn! Đến nay vẫn chưa hết.” (Trích)

    • Trung Kiên says:

      Chào bạn quang phan

      Cám ơn Bạn đã trích dẫn phần nhận định của ông Hồ sỹ Khuê- “người chỉ trích kịch liệt chế độ Ngô Đình Diệm- đã viết về Miền Nam dưới thời Ngô Đình Diệm”…như dẫn chứng!

      Nếu có thể được, mong Bạn cho link hướng dẫn, như vậy bạn đọc dễ tham khảo hơn, và Bạn cũng có thời giờ để nói lên quan điểm, nhận định của mình, hoặc viết góp ý kiến xây dựng!

      Chúc Bạn sức khoẻ tốt, luôn kiên cường và đầy nghị lực…

      • quang phan says:

        Chào bạn Trung Kiên: Thường thì tui chỉ giữ những tài liệu đáng xem lại chứ không giữ các link vì thiết nghĩ chẳng bao giờ có thì giờ mầy mò trở lại.

        Trên diễn đàn này và một diễn đàn tương tự, tui vẫn thường đọc những ý kiến của bạn với nhiều thích thú.

        Chúc bạn ngày cuối tuần vui vẻ.

    • maison says:

      Ai có cơ hội mua hay đọc được quyển sách này ?

      Hồ Chí Minh, Ngô Đình Diệm và Mặt Trận Giải Phóng, Sĩ Khuê Hồ

      Văn Nghệ, 1992

  6. quang phan says:

    ***Tháng 5 năm 1961, phó tổng thống Lyndon B. Johnson khen ông Diệm trong một bữa quốc yến do ông Diệm khoản đãi như sau:“Tổng Thống Diệm là Churchill của thập kỷ trong hàng tiền đạo của các nhà lãnh đạo bảo vệ tự do.” (Sir Winston Leonard Spencer Churchill là thủ tướng Anh trong thế chiến II (1939-1945).

    Trong tác phẩm “From Trust to Tragegy”, Đại sứ Hoa Kỳ Frederick Nolting nói ông Lyndon Johnson trong một bữa tiệc khác còn so sánh ông Diệm với 2 vị tổng thống nổi tiếng của Mỹ là Andrew Jackson và Woodrow Wilson.

    ***Trong cuốn “ No More Vietnams” , tổng thống Nixon viết “ Ông Diệm là một lãnh tụ kiên cường của một dân tộc đang vô cùng cần một nhà lãnh đạo cương quyết. Ông ta mất rồi, chính quyền ở Nam Việt Nam trở thành cái mà ai cũng chộp giật được. Những viên chức chính quyền (Kennedy) đã từng nôn nóng ngấm ngầm mưu đồ chống ông Diệm đã sớm khám phá ra rằng những cộng tác viên của mình ở Nam Việt Nam chỉ là những người lãnh đạo tồi đến vô vọng. Cái tài cần có để lật đổ một chính phủ không đắc dụng để điều hành một chính phủ. Lãnh đạo một cuộc đảo chính và lãnh đạo một nước là hai công việc hoàn toàn khác nhau. Cuộc khủng hoảng lãnh đạo đến hỗn loạn sau đó ở miền Nam Việt Nam là hậu quả trực tiếp của việc lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm

    ***Đại sứ Hoa Kỳ Frederick Nolting trong tác phẩm “Từ tín nhiệm đến thảm kịch”
    xuất bản năm 1988, ông đã “lấy làm tiếc và rất buồn” phải nói lên sự thật là bộ ngoại giao Mỹ đã phạm lỗi lầm ngớ ngẩn nghiêm trọng trong việc cổ võ cho cuộc đảo chính 1963 lật đổ và sát hại Tổng Thống Ngô Đình Diệm.

    *** Tiến sĩ sử học Hoàng Ngọc Thành :“Trước cảnh tượng các tướng cầm quyền chỉ làm tay sai cho ngoại bang, hết Pháp rồi đến Mỹ, với mặt trái của Cộng Sản Hà-nội và con người cá nhân ông Hồ Chí Minh được phơi bày, hình ảnh tổng thống Diệm là con người yêu nước, chống cả Cộng Sản và thực dân, dù Pháp hay Hoa Kỳ, hy sinh tất cả để bảo vệ chủ quyền, với nếp sống đạo đức cá nhân, đã trở nên đáng kính hơn bất cứ nhân vật hiện đại nào từ 1945 đến nay
    .
    “Đời sống của tổng thống Ngô Đình Diệm không được dài lâu và ông không được hưởng lạc thú trên đời. Nhưng dân tộc Việt Nam sẽ nhớ lâu dài đến người yêu nước Ngô Đình Diệm”. (Trích)

  7. NON NGÀN says:

    TÔI CHO RẰNG

    Tôi cho rằng bài viết “Cuộc trưng cầu dân ý và việc truất phế vua Bảo Đại tháng 10 năm 1955″ của tác giả Nguyễn Văn Lục là một tài liệu rất hay. Rất hay vì nó mang lại nhiều dữ liệu lịch sử về phía tác giả, còn việc đánh giá hay thẩm định mặt giá trị khách quan của các dữ liệu lịch sử này thế nào lại là chuyện khác. Cái hay nữa của nó là nó đã mang lại được rất nhiều bài comment với những quan điểm, ý kiến khác nhau, nhiều khi rất sôi nổi và chống đối, trái ngược nhau. Đó là điều hoàn toàn tốt. Bởi vì đó là tinh thần bày tỏ quan điểm một cách khách quan của mỗi người, tùy theo sự hiểu biết, góc độ cái nhìn và những loại cảm xúc hay tình cảm riêng của mình. Cho nên cụ thể trang này cũng là một trong những trang cần thiết và sáng giá trên ĐCV.
    Thế nhưng rất tiếc, bên cạnh những bài viết (comment) bày tỏ quan điểm riêng (dù phần nào chủ quan của mình) một cách nghiêm túc, bộc bạch, thẳng thắn, cũng không thiếu những bài viết mà người ta thấy ngay của những hạng hiểu biết kém, tầm thường, nhỏ nhen, thiếu ý thức, không trách nhiệm, chỉ mang tính thù ghét cá nhân mà không vì lịch sử, không vì đại cuộc, không vì sự thật khách quan hay chân lý.
    Tất nhiên không phải mọi người đều hay chữ, đều hiểu biết, đều diễn tả viết lách hoàn toàn dễ dàng, rành mạch. Nhưng nếu thế người ta vẫn có thể đọc, vẫn đánh giá, vẫn so sánh, vẫn cảm thông, vẫn tán đồng, phản đối một cách chính đáng. Nên ý nghĩa chính ở người viết, người thể hiện, không phải ở người đọc, người tiếp nhận.
    Lịch sử là điều khách quan. Nó mang ý nghĩa đối với toàn thể một đất nươc, một dân tộc trong dài hạn, trong vĩnh viễn mà không phải chỉ thoáng qua, nhất thời. Từ đó cũng thấy được mọi điều gì bị che lấp lại được phơi ra là rất quan trọng. Bởi vì sự hiểu biết lịch sử chân chính là quyền của nhiều thế hệ, của muôn người, không phải chỉ trong hiện tại hay của riêng người nào. Cho nên mọi sự tranh luận, đóng góp, dù trên khía cạnh, mục đích nào chân chính cũng đều rất cần thiết và chính đáng.
    Do đó những quan điểm kiểu “phe ta” nhất thời mà một số người nào đó thể hiện khi không chấp nhận mọi quan điểm, ý kiến, hiểu biết trái lại với mình luôn luôn là rất xoàng xĩnh, tệ hại, ngu tối, thấp kém.
    Chính bởi thế, rất mong ĐCV tiếp tục duy trì, mở rộng thêm những trang viết như thế để mọi người cùng tham gia theo khả năng, vị trí của mình để làm sáng tỏ nhiều sự khách quan của lịch sử nói chung của đất nước trong các giai đoạn khác nhau, cũng là một cách nâng cao dân trí, nâng cao dân khí, nâng cao dân ý mà ngày xưa chính nhà chí sĩ cách mạng đáng kính Phan Chu Trinh đã từng theo đuổi.
    Rất mong mọi người đều có ý thức chân chính và thành tâm của mình đối với mọi người trong một ý hướng cần thiết và cao quý như thế.

    ĐẠI NGÀN
    (20/10/12)

    • Trung Kiên says:

      Ý kiến của bác NON NGÀN rất hay. Cám ơn Bác

      TK đồng ý với bác NON NGÀN. Tuy nhiên, mong BBT nên hạn chế “CẮT, DÁN”. Càng không nên để những bài viết của những kẻ bài xích, xuyên tạc và xúc phạm tôn giáo, post từ các nguồn đánh phá Công giáo. Vì như thế thì không những không xây dựng, mà còn làm cho diễn đàn DCV trở thành ô hợp và thiếu nghiêm túc. DCV.Info vô tình trở thành nơi quảng cáo cho những bài viết phá hoại và vô trách nhiệm này!

      Mong BBT lưu ý cho. Chân thành cám ơn!

      • Thời Đại - says:

        Thật là cũ rích cái trò : Chó khen mèo nhiều lông !

      • BẠT NGÀN says:

        QUẢ NHIÊN

        Nghe tiếng sủa dĩ nhiên là biết chó
        Nghe tiếng meo hẳn biết đó là mèo
        Thời Đại này nghe hơi là biếng tỏng
        Sao tự mình lên tiếng để làm chi !

        NGÀN MÂY

      • Tập Làm Văn says:

        Không nói chẳng ai biết mình ngu
        Chó mèo muôn thuở cẩu trư chó mèo
        Người Thời Đại trí óc phải cao
        Ông này Thời Đại mà sao nói càn?

      • Trung Kiên says:

        Ông Trung Kiên ạ, tôi biết từ lúc tôi tham dự diễn đàn, ông và những người cùng phía khó chịu tôi lắm, nên ông mới có lời yêu cầu BBT kiểm duyệt như vậy, thật kỳ lạ cho cái tâm cảnh của các ông, đến hôm nay 2012 mà các ông vẫn muốn tất cả những điều các ông viết ra thì những “búp bê” ngoài kia phải ngợi khen, giống như các ông hô lên alê du da (ngợi khen thiên chúa) thì các ông sẽ hài lòng chắc?!

        Chào ông Chưng Sơn

        Ông viết như trên thì không đúng sự thật. TK rất hoan nghinh tất cả bạn đọc và tôn trọng mọi ý kiến, quan điểm của từng người…

        Tuy nhiên thật khó chịu đối với những kẻ xả rác, không phải góp ý bằng cái tâm và suy nghĩ của riêng mình, nhưng lại bê luôn cả những bài viết đả kích, bài xích tôn giáo vào diễn đàn một cách hết sức vô duyên và vô lý…

        Xin Ông đọc lại lời đề nghị của tôi với BBT: …” mong BBT nên hạn chế “CẮT, DÁN”. Càng không nên để những bài viết của những kẻ bài xích, xuyên tạc và xúc phạm tôn giáo, post từ các nguồn đánh phá Công giáo. Vì như thế thì không những không xây dựng, mà còn làm cho diễn đàn DCV trở thành ô hợp và thiếu nghiêm túc. DCV.Info vô tình trở thành nơi quảng cáo cho những bài viết phá hoại và vô trách nhiệm này!

        Thiển nghĩ, chỉ có con người sai, con người lạm dụng tôn giáo…”mượn đạo tạo đời”. Còn “ĐẠO” thì bất di bất dịch! ĐẠO là niềm tin, là tín ngưỡng của riêng mỗi người, chúng ta không được phép xúc phạm đến!

        Tôi trân trọng ĐCV.Info, những người sáng lập ra nó (BBT) đã dành công sức, tiền bạc để tạo cho chúng ta môi trường hầu tập dợt dân chủ và phát huy tri thức. Chúng ta hãy dùng nó cho đúng cách, đừng nên lạm dụng diễn đàn để bôi bác hay khích bác tôn giáo của người khác Ông ạ!

        Trong lúc đất nước đang đứng trước viễn cảnh bị TQ xâm lược, những người lãnh đạo csvn tỏ ra hèn nhát! Chúng ta phải có trách nhiệm đối với TỔ QUỐC và DÂN TỘC, phải lên tiếng góp ý góp lời, tạo sự đoàn kết để có được nội lực…

        …thì Ông và một số kẻ khác tỏ ra vô cảm vô trách nhiệm, có những lời lẽ xúc xiểm, phỉ báng tôn giáo với mục đích gì?

        Ông ạ! Trên thế giới này có đến hơn 1 tỉ người công giáo, trong đó có thể gần triệu trí thức với kỹ sư, bác sĩ, giáo sư, khoa học gia và những nhà thông thái…

        Vậy những bài xúc xiểm, đả kích công giáo của một số kẻ bất mãn, đầu óc bất bình thường thì có thấm vào đâu? Ông và một số kẻ chống đạo Chuá tưởng rằng mình khôn và thông minh hơn cả tỉ người Công giáo khác ư?

        Xin cho tôi xin hai chữ “BẰNG AN”

        Đâu có tình yêu thương
        Ở đấy có Đức Chúa Trời
        Đâu có lòng Bác ái
        Ở đấy có ân sủng người…

        Kính chúc Ông (và những người bạn của Ông) sức khoẻ tốt, tâm hồn an lạc và sớm nhận biết THƯỢNG ĐẾ là NGUỒN CHÂN LÝ và là CHÂN – THIÊN -MỸ! Alleluja…

  8. Doctin says:

    Lần Gặp Bác Hồ Tôi Bị Mất Trinh
    Huỳnh Thị Thanh Xuân- Quãng Nam – Đà Nẵng 02/09/2005
    Năm 1964, tôi được cơ quan và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam cho ra miền Bắc học văn hoá, đi bộ trên 3 tháng vượt Trường Sơn ra Hà Nội. Trường Hành Chính gần Cầu Giấy, Hà Nội là nơi đón tiếp chúng tôi đầu tiên. Năm đó tôi mới 15 tuổi.
    Thật là vinh dự biết bao cho bản thân, gia đình và quê hương chúng tôi, tôi có tên trong danh sách gặp Bác Hồ. Đó là lúc 17 giờ ngày 30/08/1964. Sau khi ăn cơm chiều về có lệnh tập trung, bác Tố-Hữu, người phụ trách chung, nói : “Các cháu có danh sách sau đây ở lại cùng với anh Hanh phụ trách đội thiếu niên tiền phong”. Bác Hữu đọc : “… Lập, Lộc, Dung (con bác Nguyễn Hữu Thọ), Đệ, Hoà (Khánh Hoà), Độ, Đâu và Thanh, Kiến “. Bác Hữu nói : “Các cháu chuẩn bị tư trang, sau 20 phút tập trung lên xe và được đi gặp Bác Hồ”. Trong lòng ai nấy đều phấn khởi chạy về phòng thay áo quần, quàng khăn đỏ, chải đầu tóc gọn gàng rồi chạy xuống cầu thang .Xuống khỏi cầu thang chúng tôi thấy có 4 xe đậu trước cửa, 2 xe Vônga – 1 xe màu đen, 1 xe màu cà phê sữa – và 2 xe com măng ca màu rêu. Đoàn chúng tôi gồm 16 người lên xe đầy đủ. đến đường Hùng Vương chạy từ từ và dừng lại. Một chú công an mở cổng và đoàn chúng tôi đi bộ vào dọc theo con đường rải đá sỏi nhỏ, hai bên trồng nhiều cây cảnh đều và gọn đẹp.

    Gần đến nhà khách, chúng tôi thấy xuất hiện ông già mặc bộ đồ kaki màu xám với đôi dép cao su đen đang từ từ đi ra nở nụ cười phúc hậu. Bỗng anh Hanh và tất cả chúng tôi reo lên : “Bác Hồ !” rồi thi nhau chạy đến ôm chầm lấy Bác. Rồi Bác dẫn chúng tôi cùng đi vào nhà và bước lên cầu thang tầng 2. Lên khỏi cầu thang rẽ tay phải đi vào phòng họp mặt, lúc đó chúng tôi và các chú, các bác đi cùng với Bác ngồi vào từng ghế quây quần xung quanh chiếc bàn lớn. Câu đầu tiên Bác nói : “Dân chố gộ có mặt đây không ?” (ý nói vui người dân QNĐN). Bạn Dung ngồi gần chọc nách và nói “có ạ”. Bác nói tiếp : “Dân dưa cải mắm cái có không ?” (ý nói chỉ người địa phương Quảng Ngãi), tất cả chỉ qua phía Ba Đen (người dân tộc Tây Nguyên) Ba-Đen nói “có ạ”. Bác lại nói : “Dân đầu gấu (đầu gối chân) có không ?” (ý nói người quê ở Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận). Tất cả chúng tôi rất khó chịu với sự giả tiếng và hỏi một cách kỳ cục của Bác, Sau đó Bác chỉ qua phía bạn Hoà, rồi Bác nói tiếp : “Các cháu ăn mích chính ích ích thôi nghen” (ý nói quê ở Nam Bộ). Tất cả lại chúng tôi lại không biết Bác nói gì nữa, sao Bác diễu dỡ quá vậy.
    Bác nói : “Hôm nay là ngày vui mà Bác cháu chúng ta gặp nhau như vậy chúng ta hát bài Kết đoàn”. Khi mà chúng tôi say sưa hát thì Bác đi bóp vai những đứa con gái, tới chổ tôi thì bác không những xoa lưng tôi mà Bác còn để cho bàn tay đi xuống hai bờ mông của tôi xoa xoa bóp bóp làm cho tôi thâý rất là khó chịu, nhưng tôi không dám lên tiếng đành đứng yên chịu thôi. Trước mắt chúng tôi là bánh cứt chó và kẹo bột cám ngào đường và nước chè xanh mà Bác cho dọn sẵn, Bác nói : “Mời các cháu cùng ăn với các bác cho vui”. Nói xong, Bác giới thiệu với chúng tôi : “Bác là Hồ Chí Minh, còn đây là bác Phạm Văn Đồng, người dưa cải đấy ! Và đây là bác Trường Chinh, bác Võ Nguyên Giáp, bác Lê Thanh Nghị, các bác ở Bộ Chính Trị hôm nay cũng có mặt với các cháu”. Bác đi đến từng người trong chúng tôi và ôm hôn mỗi người một cái.
    Đến lượt tôi được Bác hôn vào môi tôi một cách say đắm, lưỡi của Bác còn thò vào miệng tôi ngoáy ngoáy, ngay lập tức tôi nhổm dậy và né khuôn mặt tôi qua một bên. Lúc này tôi muốn nói về tình cảm gia đình tôi, quê hương tôi với Bác nhưng bàn tay của Bác không chịu dừng lại sau bờ mông của tôi, còn tôi thì nghẹn ngào và mắc cỡ, rôì Bác lướt qua bạn bên cạnh. Tự dưng tôi chảy nước mắt, tôi thấy Bác Hồ này có gì kỳ cục quá không giống như Bác Hồ mà chúng tôi học được trong miền Nam … Bác nói : “Bây giờ có cháu nào đứng lên hát cho các chú và các bác ở đây nghe một bài nào. Sau đó, anh Hanh chỉ Dung hát một bài. Bạn Dung hát : “Ngày con mới ra miền Bắc con còn bé xíu như là cái hạt tiêu..”. Đến bạn Hoà mạnh dạn đứng lên hát bài : “Vui họp mặt. Từ ngàn phương về đây cùng nhau đoàn kết cùng đi tới tương lai …”. Bác Hồ nói : “Các cháu đã ra đến miền Bắc xã hội chủ nghĩa rồi đấy. Các cháu là những ” hạt giống đỏ ” của đồng bào miền Nam gửi ra đây học tập cho nên phải làm sao cho xứng đáng với lòng mong mỏi đó”. Nói xong, Bác Hồ quay qua bên cạnh hỏi : “Các chú có ý kiến chi không ?” (ý hỏi ý kiến các bác trong Bộ Chính trị có mặt lúc đó). Các bác đều không nói thêm. Bác nói tiếp : “Bây giờ các cháu xuống dưới xem phim”. Chúng tôi đứng lên và đi xuống với Bác, bạn thì đi cạnh bác Tôn, bạn thì đi cạnh bác Đồng, bác Duẩn, bác Chinh, bác Giáp, bác Nghị …
    Vào phòng chiếu phim ở tầng 1, Bác chiêu đãi bộ phim thiếu nhi miền Nam đánh Mỹ (phim hoạt hình). Bác Hồ ngồi cạnh tôi. Bác ôm chặt tôi, một tay choàng qua vai tôi và xoa xoa lên ngực tôi bộ ngực mớí lớn của một cô gái miền Nam.
    Khi đèn phòng bật sang, Bác hỏi về gia đình tôi và cuộc hành trình của tôi đi bộ vượt Trường Sơn hơn 3 tháng như thế nào kể cho Bác nghe. Ngồi một lúc, Bác đi qua bên con Hoa, Con Lan và tôi thâý bàn tay của Bác cũng không bao giờ chịu làm biếng.
    Đêm hôm đó tôi được một chị thư ký của Bác nói nhỏ cho tôi biết là tôi hân hạnh được Bác muốn cho gặp riêng Bác, có những chuyện Bác muốn hỏi tôi nhưng vì sáng nay đông quá bác không tiện.Tôi được chị Nhàn dẫn đi tới phòng ngủ của Bác, chị Nhàn gõ cữa ba tiếng cánh cửa mở ra, chị Nhàn bảo tôi đi vào và chị xoay lưng bỏ đi. Khi tôi vào, Bác ôm chầm lấy tôi hôn môi tôi, hai tay Bác xoa nắn khắp người tôi, Bác bóp 2 bờ ngực nhỏ của tôi, Bác bóp mông tôi, Bác bồng tôi lên thiều thào vào trong tai tôi :
    - Để Bác cấy hạt giống đỏ cho cháu, cháu mang về miền Nam cho Bác nhé.

    Bác bồng tôi lên gường, hai tay Bác đè tôi ra và lột áo quần tôi. Bác như một con cọp đói mồi. Sau một hồì kháng cự tôi biết mình không thể nào làm gì hơn nên đành nằm xui tay … Hai hàng lệ một cô gái miền Nam vừa tròn 15 tuổi đã bị Bác cướp đi mất cái trong trắng.
    Những đêm sau, mấy đứa con gái khác cũng được dẫn đi như tôi, tôi biết là chuyện gì sẽ xảy ra với chúng, nhưng chúng tôi không ai dám nói vớí ai lời nào.Và qua cái chết của con Lành và con Hoà thì những ngày sau đó chúng tôi sống trong hoang mang và sợ sệt không biết là khi nào tới phiên của mình.

    Cho đến khi thống nhất nước nhà, ba mẹ tôi không còn nữa, đã hy sinh cho độc lập dân tộc song họ hàng tôi vẫn vui lòng bởi vì tôi đã thay mặt gia đình và các cô chú trong cơ quan cũng như bạn bè tôi được vinh dự gặp Bác Hồ. Nhưng có ai biết được rằng sau cái gọi là vinh danh gặp Bác hồ là chuyện gì xảy ra đâu. Kể cã chồng tôi khi hỏi tới trinh tiêt’ của tôi, tôi cũng không dám nói vì anh ấy là một đảng viên cao cấp, là một người lảnh đạo của tỉnh. Tôi chỉ nói là khi đi công tác tôi bị bọn ngụy quân bắt tôi và hảm hiếp tôi, chứ làm sao tôi dám nói tôi bị hảm hiếp lúc mơí 15 tuổỉ và bị hảm hiếp ngay phủ chủ tịch và chính là ” Bác hồ ” hảm hiếp tôi cho chồng tôi nghe.
    Huỳnh Thị Thanh Xuân Quãng Nam – Đà Nẵng 02/09/2005

    • huỳnhlảobàbà says:

      Bài viết hình như trich thiếu một câu bác hồ(ly) nói với các cháu gái sau khi rờ rẩm hết các cháu một lượt là :”các cháu kinh nguyệt có đều không ?’ Các cháu thẹn đỏ mặtcúi đầu ,có cháu lẩm bẩm; “đồ già dịch !”
      Sau khi bác “gieo hạt gióng đỏ” vào … các cháu,sau đó bác chỉ thị mật là ban ngày học tập công tác đảng,ban đêmlên phủ bác “thực tập” gieo gióng đỏ với bác…
      Bợi vậy ,vì sinh lý điều hoà nên bácmặt đỏ ,râu lơ thơ như tóc tiên,trông ra phết là tiên nên bây giờ Bác vô chùa,ngang hàng đàm đạo với Như lai…
      Cứ nghe như lai niệm “adiđà…bụt” hoài…
      (hlbb))

  9. Lên Đời says:

    Mũ lừa* và mũ cối*
    Cả hai đều u tối, như nhau
    Dân tộc muốn tiến mau
    Cả hai loại mũ, đốt liền ra tro

    *Mũ lừa (Vatican) * Mũ cối (Mát xít)

  10. MẹMóc says:

    Nếu chống cộng ở miền Bắc mà không có chính phủ QG NĐD thì nước VN đả thành CS từ năm 56,ttheo HD Geneve TTC. Demnhửng tài liệu của CS ,của tuị nhà chúa Ân quang thân cộng và nhửng tên trí thức ,đảng phái vào đây để bêu rếu người QG ,một lảnh tụ mà tất cả việclàm đều chỉ có mục đich là tự do dân chủ công hoà ,là đồng minh với các nước tự do ,mà đứng đầu là Mỷ. Cố nhiên vì tự do ,vì dân chủ nên mới có nhửng ý kiến khác biệt ,chống đối ,ngay cả của bạn và thù,có thể có sai lầm.có thể có oan khuất, (ngay ở Mỷ củng có người vô tội bịchết oan ,bị tù 20 năm mới biết là vô tội)…Bây giờ đem phê phán thì DỂ và nhất là sa lầy trong mớtàiliệu tuyên truyền xuyên tạc,có ít xít cho nhiều…Vây nếu không có NĐD thì có thể cón ai hơn Ông ta để đối đầu với CSBV,là HCM và bọn bán nước hại dân ?.Người Bắc đả sống đảbiết chế độ đó .Người miền Nam đả biết đả sống trong chế độ đó,dù 20năm sau (75 đến nay),củng đả hiểu chế độ đó ra sao .
    Đó là nhửng trí thức như nguyển văn trung,anh nguyển văn luc,đó là dương quỳnh hoa,trươngnhưtảng ,và ngày nphùng,đinhviếttứ,phùngtuêchâu,thíchphápchâu…và cái người tranh đấu hết mình cho PG cuối cùng chạy qua Mỷ,vẩn không hối hận,còn chống công giáo ,chống NĐD,chống CầnLao,dịch Giatôbísửin roneophân phát…Thử hỏi,phải chăng1954 hay 56thông nhất dưới cai trị của BC thì ĐÚNG ?,cangợi Hồly thì mới là phải? Văn Vỉ mù mà sáng mắt khi CS vào,nghe nói Ông ta lái honda chạy àoào trên thành phố “mangtên Bác”để mừng Bác vào SG vây mà nay có kẻ sáng mắt lại thích làm người mù,hoặc đả mù thật…
    Chống cộng phải độc tài ,đôc tài hơn CS trong lảnh vựcchính trị. Có nước nào không có mật vụ ,không có an ninh dể giử an ninh cho đất nước ,cái an ninh mà cả giặc BC và ngay trong chính phủ vẩn rình rập phá hoại ? PakchungHi tham nhủng cólổi nhưng có vậy Nam Hàn mớicó ngày nay. Đái Loan TGT độc tài hơn mới có Đài Loan ngày nay,nếu không đả về với TC.
    Đoàn mật vụ miền Trung làm việc được ,có hiệu quả…cho nên PG Tríquang/TừĐàm không ưa gì.,đó là lẻ thường. Bởi vì nay lộ mặt họ là CS hết. Ông NĐD không giết người đả ám sát ông là người có nhân đạo,tinh thần thiên chúa giáo …còn tinh thần PG? chỉ là “nam mô một bồ dao găm” tu hành giết cả gđ NĐD.Nhưng nay đươc cái gì ?
    Cho nên phê phán NĐD trong tinh thần đối đầu giửa QG /CS. Nay sau 50 năm người khai sáng nền Đ.I.C.H bị thảm tử vì kẻ thù và phản bội và nhửng tên mượn danh Phật để làm sằng bậy,khủng bố sát hại cả nhà NĐD,vẩn còn có tên con nít lên đây chưởi bới báng bổ.
    Nó báng bổ nền CH VN và công cuộc chống cộng chỉ vì ngày nay,người ta đả nhìn thấy rỏ như ban ngày giửachí sỉ NĐD và tên HCM ,ai là kẻ yêu nước ,ai là kẻ bán nước .Nó viết chỉ đểnhẹ bớt tôi của ông cố nội nó và đảng CSchó chết của Nó mà thôi…
    Hảy tự phân tích tâm lý bênh hoạn ,mù quáng của mình trước đả.
    Đọc câu này đả thấy TỞM cho tên VC trơ tráo vả nhửng kẻ HÙA theo Nó. nếu có học ,thì cái trí thức này chỉ đáng coi là trí thức Maoxếnhxang,hay “chồnlùi” thôi .
    Đồ tồi !
    (MM)

Leave a Reply to NGÀN KHƠI