WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Bà Mộng Điệp, thứ phi của vua Bảo Đại qua đời

Bà Bùi Mộng Điệp

Thứ phi Mộng Điệp của vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, vua Bảo Đại, vừa mới qua đời hôm 26/6/2011 tại Paris, cộng hòa Pháp. Hưởng thọ 87 tuổi. Bà sẽ được an táng tại nghĩa trang Thiais (Paris, Pháp) ngày 1-7. Dự kiến ngày 1-7, tại chùa Trúc Lâm (Paris) cũng sẽ diễn ra lễ cầu siêu cho bà.

Bà thứ phi có tên thật là Bùi Mộng Điệp, quê quán Bắc Ninh, Việt Nam. Tuy không có hôn thú nhưng bà là thứ phi từng được vua Bảo Đại rất sủng ái và có 3 người con với vị vua cuối cùng của Việt Nam. Đó là: Nguyễn Phúc Phương Thảo, sinh năm 1946, Nguyễn Phúc Bảo Hoàng, sinh năm 1954 và Nguyễn Phúc Bảo Sơn, sinh năm 1957.

Chính phi, bà Hoàng hậu Nam Phương có 5 người con với vua Bảo Đại. Bà mất năm 1963, cũng tại Pháp.

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, bà Mộng Điệp gặp cựu hoàng Bảo Đại tại Hà Nội năm 1945, khi ông đang làm cố vấn cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Lúc đó, bà Mộng Điệp mới 21 tuổi, còn ông vua vừa từ giã ngai vàng ở tuổi 32 và họ đã phải lòng nhau. Cựu hoàng Bảo Đại xem bà là thứ phi phương Bắc.

Bà Mộng Điệp sống ẩn mình trong một căn hộ ở quận 12, TP Paris. Cuối năm 1996, bà về thăm Huế và dự định sẽ tặng tất cả tài liệu liên quan đến nhà Nguyễn và cựu hoàng Bảo Đại mà bà đang giữ. Nhưng “do hoàn cảnh” nên tâm nguyện đó chưa thực hiện được.

Vua Bảo Đại là vị hoàng đế thứ 13 và cuối cùng của triều Nguyễn. Ông thoái vị vào chiều ngày 30/8/1945 -3 ngày trước khi Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ở quảng trường Ba Đình- với câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm dân của một nước độc lập còn hơn làm vua của một nước nô lệ”.

Nhiều thập kỉ sau câu nói nổi tiếng này, đất nước vẫn chưa có độc lập.

Vua Bảo Đại từ trần năm 1997 ở Paris. Người vợ cuối cùng của ông là bà Monique Marie Eugene Baudot.

Hiện có rất ít tư liệu lịch sử về triều Nguyễn được công bố. Chính sử do Đảng cộng sản viết về vương triều cuối cùng này được cho là “không đáng tin cậy”. Thứ phi Mộng Điệp là người nắm giữ nhiều tư liệu liên quan tới vương triều cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

© Đàn Chim Việt

32 Phản hồi cho “Bà Mộng Điệp, thứ phi của vua Bảo Đại qua đời”

  1. Nghịch Nhĩ says:

    Nguyễn Đắc Xuân là tên điếm thời cuộc, một kẻ sát nhân có hạng!
    Đưa bài viết của gã lên đây chỉ làm bẩn diễn đàn!

  2. Ý Thiêng says:

    Toubib Cường hãy cùng ta hô ba khẩu hiệu:

    Đả đảo Hồ chí Minh ! ( Cường… im re).

    Đả đảo Ngô Đình Diệm ! ( Cường mạnh miệng: Đả đảo!)

    Tiếc thương Nhà Nguyễn, Vua Bảo đại! ( Cường:: do dự).

    ( Hãy nhìn sang mấy nước Quân chủ: Thái Lan, Mã Lai,
    Nhựt Bản…; họ như thế nào, hiện nay? Nên ; Đả đảo
    Ngô và Hồ đã soán ngôi Vua BẢO ĐẠI !)

    • Thày Chùa says:

      Anh chàng này quên “mẹ lịch sử Cõng Rắn Cắn Gà Nhà của Gia Long, chính vì thế VN mới bị Pháp đô hộ > 80 năm” dưới ách nô lệ trong 1 xã hội phong kiến cực kỳ thối nát, hoang dâm. Còn nhà vua Bảo Đại nổi tiếng Đĩ Điếm, ăn chơi, tiền công khố quốc gia không đủ tiêu xài, y bán hết, bán sạch, cái gì cũng bán kể cả phẩm hàm của nhà Nguyễn để bao gái và xây biệt thự. Ngay con mụ Tư Hồng, một Tú Bà Cỡ Bự của Vn đã bỏ tiền mua Bát Phẩm của Bảo Đại đặt ngay giữa Lầu Xanh của mụ ở Hải phòng, nơi mà người ta thường gọi Ngõ Cô Tư Hồng phố Tám Gian (cũ, nay Lê Lợi?). Khi Tư Hồng chết, trong đám tang có treo phẩm hàm của Bảo Đại, vì thế có phúng của 1 vị đại khoa (Nguyễn Khuyến ?) gửi tặng :

      Đĩ có tàn, đĩ có tán, Đĩ có hương án thờ vua.

      Bảo Đại có 1 câu nổi tiếng được ghi vào lịch sử của 1 tên vua bù nhìn thế giới “Ta thà làm dân 1 nước độc lập hơn làm vua 1 nước nô lệ.” Ây thế sau vài năm, lại quỳ gối trước chính phủ Pháp, nhận chức Quốc Trưởng, lập 1 chính phủ tay sai cho Pháp để rồi lại thua… chạy tuốt sang Paris. Cả cuộc đời Bảo Đại đã làm được gì cho dân cho nước hay chính Bảo Đại đã góp phần làm 2 triệu người miền bắc Vn chết đói(tháng 3 năm Ât Dậu (1945).

      Chống cộng không phải tôn sùng Bảo Đại, kể công thời Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ…. những người ấy rất có tội với dân tộc Vn chẳng khác gì chế độ cộng sản do Hồ chí Minh lập ra.

      Chuyên Bùi Mộng Điệp là chuyện 1 thứ phi trong số nhiều người đàn bà khác đã trong vòng tay của Playboy Bảo Đại, nay bà ta qua đời, xong 1 kiếp người (phụ nữ).

      “Mộng Điệp chết, là hết chuyện” đàn bà.

      Còn các con của Bảo Đại theo tôi “Like father like son” (cha nào con nấy), hy vọng gì ở dòng giống một ông hoàng playboy mà đòi hỏi.

      Hay ho gì triều Nguyễn, đừng bới đống rác cũ ra mà ngửi. thối lắm! Anh bạn Ý Ngu… vừa thôi, may còn có thuốc chữa.

      • LÃO NGOAN ĐỒNG says:

        Hẹn anh bạn nơi khác “bình loạn” về lịch sử nhé.
        Còn nhiều điều trong Việt sử cần được làm sáng tỏ.
        Như nhìn dưới góc độ nào là giặc ? là cứu dân cứu nước ?

        Chẳng hạn anh em Tây Sơn khởi nghiã chống nhà Nguyễn Phúc ?
        Phản loạn (rebel) tranh quyền bính ?
        hay nổi dậy chống áp bức?
        hay gì khác ?

        Nhà Lê liên minh với nhà Thanh, đúng ra nhận làm chư hầu nhà Thanh.
        Vậy khi bị nguy cấp có thể cầu viện nhà Thanh chăng ?

        Bởi xét ra, chả khác gì VNCH cần nhờ Mỹ và đồng minh phe mình giúp !
        Hay CSVN nhờ phe xã hội chủ nghiã anh em giúp tiền của vũ khí …

        Hay thế chiến một và hai Mỹ xen vào cuộc chiến ở Âu châu.
        Hiện nay một số nước Âu Mỹ xen vào nội chiến hay nội tình ở Bắc Phi và Trung Đông !

        Vậy Gia Long có liên minh với Xiêm La hay Pháp có gì là lạ chứ !

        Tôi nghĩ, tại đây ta nên tập trung mổ xẻ: vai trò thật sự của thứ phi Mộng Điệp ? bà có tham gia vào chính trị như Nguyễn Đắc Xuân viết sách mô tả chăng ???

        Hay có tính thu hẹp, những ai trong đám con cái Bảo Đại được gọi là công chúa và hoàng tử và ai không được mang tước đó. Tại sao ?

        Việc này cần sáng tỏ cho hậu thế biết để có đủ tư liệu viết sử sao cho trung thực và chính chúng ta cũng nên có cái nhìn thật chính xác và đứng đắn, hơn là nghe tin đồn rồi thuật lại lung tung, mỗi người một cách khác nhau, thậm chí trái nghịch nhau.

        Tôi đồng ý ở điểm có thế có những đánh giá (evaluation) khác nhau, nhưng các sự kiện phải thật đúng (authentic), không mạo hóa, cũng không bóp méo, hay tô son trét phấn !

        Lão Ngoan Đồng

    • LÃO NGOAN ĐỒNG says:

      hihihihihiiiii

      Phải mần tuồng tích như vầy nè, Í lính bóp “cu”
      (ui dza thằng nào chơi mất dzậy, bóp trúng đầu Boác),

      - Đào lăng Hồ Chí Minh: Í im, Âu điếc !

      - Đào mả cha Kiki : Châu_Âu khóc xin tha !!

      - Đào mả lính Cộng Trừ : Í_Âu lưỡng lự cười trừ !

      - Hoan hô Sáu Dân: Í_Âu cười vỗ tay loạn cào cào !
      (ơn sâu nghiã nặng anh Sáu, Í xin lại được nhà đất ngày xưa !)

      - Hoan hô đa nguyên: Í Âu !? (hỏi nhỏ nhau: Con bà nó, qu’est ce cà ?)

      - Hoan hô Việt Nam: Í Âu !??? (lại hội ý nhau: Sao KỲ dzậy, China number One !)

      Tham khảo:
      Xứ Mọi Georges Washington íu chịu làm dzua;
      Tây chặt đầu vua và hoàng hậu, lập chế độ cộng hòa;
      Nga bắn giết toàn gia Sa Hoàng Nicholas II dòng họ Romanov, lập chế độ CS ….

      Kết, Lính Bóp Cu súng ngắn,
      íu nhìn xa trông rộng, tưởng mình (đang) “khôn liền” !!!

      Lão Ngang

    • LÃO NGOAN ĐỒNG says:

      Bổ túc:

      Nhật hoàng Hirohito là TỘI PHẠM CHIẾN TRANH, nhưng được phe thắng trận là Mỹ tha tội, để giữ thể diện cho quốc gia Nhật, nhưng bắt buộc Nhật phải thay đổi hiến pháp sao giống y chang như Mỹ, cho dù vẫn giữ thể chế quân chủ lập hiến.

      Lão Ngoan

      WIKIPEDIA:

      Hirohito (裕仁?) [çiɽoꜜçito], posthumously in Japan officially called Emperor Shōwa or the Shōwa Emperor (昭和天皇 Shōwa tennō?), (April 29, 1901 – January 7, 1989) was the 124th emperor of Japan according to the traditional order, reigning from December 25, 1926, until his death in 1989. Although better known outside of Japan by his personal name Hirohito, in Japan he is now referred to exclusively by his posthumous name Emperor Shōwa. The word Shōwa is the name of the era that corresponded with the Emperor’s reign, and was made the Emperor’s own name upon his death.

      At the start of his reign, Japan was already one of the great powers – the ninth largest economy in the world after Italy, the third largest naval country, and one of the five permanent members of the council of the League of Nations. He was the head of state under the limitation of the Constitution of the Empire of Japan during Japan’s imperial expansion, militarization, and involvement in World War II. After the war, he was NOT PROSECUTED FOR WAR CRIMES as others were. During the postwar period, he became the symbol of the new state.

    • LÃO NGOAN ĐỒNG says:

      ISSUE OF THE EMPEROR’S RESPONSIBILITY FOR WAR CRIMES:

      Many historians see Emperor Hirohito as responsible for the atrocities committed by the imperial forces in the Second Sino-Japanese War and in World War II and feel that he, some members of the imperial family such as his brother Prince Chichibu, his cousins Prince Takeda and Prince Fushimi, and his uncles Prince Kan’in, Prince Asaka, and Prince Higashikuni, should have been tried for war crimes. Because of this perception of responsibility for war crimes and lack of accountability, MANY INHABITANTS OF COUNTRIES CONQUERED BY JAPAN, AS WELL AS OTHERS IN NATIONS THAT FOUGHT JAPAN, RETAIN A HOSTILE ATTITUDE TOWARDS THE JAPANESE IMPERIAL FAMILY.

      The issue of Hirohito’s responsibility for war crimes is a debate regarding how much real control the Emperor had over the Japanese military during the two wars. Officially, the imperial constitution, adopted under Emperor Meiji, gave full power to the Emperor. Article 4 prescribed that, “The Emperor is the head of the Empire, combining in Himself the rights of sovereignty, and exercises them, according to the provisions of the present Constitution,” while, according to article 6, “The Emperor gives sanction to laws and orders them to be promulgated and executed,” and article 11, “THE EMPEROR HAS THE SUPREME COMMAND OF THE ARMY AND THE NAVY.” The Emperor was thus THE LEADER OF THE IMPERIAL GENERAL HEADQUARTERS.

      In 1971, David Bergamini showed how primary sources, such as the “Sugiyama memo” and the diaries of Kido and Konoe, describe in detail the informal meetings Emperor Shōwa had with his chiefs of staff and ministers. Bergamini concluded that the Emperor was kept informed of all main military operations and that he frequently questioned his senior staff and asked for changes.

      Historians such as Herbert Bix, Akira Fujiwara, Peter Wetzler, and Akira Yamada assert that the post-war view focusing on imperial conferences misses the importance of numerous “behind the chrysanthemum curtain” meetings where the real decisions were made between the Emperor, his chiefs of staff, and the cabinet. Historians such as Fujiwara and Wetzler, based on the primary sources and the monumental work of Shirō Hara, have produced evidence suggesting that the Emperor worked through intermediaries to exercise a great deal of control over the military and was neither bellicose nor a pacifist, but an opportunist who governed in a pluralistic decision-making process. American historian Herbert Bix argues that Emperor Shōwa might have been the prime mover of most of the events of the two wars.

      The view promoted by both the Japanese Imperial Palace and the American occupation forces immediately after World War II had Emperor Shōwa as a powerless figurehead behaving strictly according to protocol, while remaining at a distance from the decision-making processes. This view was endorsed by Prime Minister Noboru Takeshita in a speech on the day of Hirohito’s death, in which Takeshita asserted that the war had broken out against [Hirohito's] wishes. Takeshita’s statement provoked outrage in nations in East Asia and Commonwealth nations such as the United Kingdom, Australia, New Zealand and Canada. For Fujiwara, however, “the thesis that the Emperor, as an organ of responsibility, could not reverse cabinet decision, is A MYTH FRABICATED AFTER THE WAR.”

      In Japan, DEBATE OVER THE EMPEROR’S RESPONSIBILITY WAS TABOU WHILE HE WAS ALIVE. After his death, however, debate began to surface over the extent of his involvement and thus his culpability.

      In the years immediately after Hirohito’s death, the debate in Japan was FIERCE. Susan Chira reported that, “Scholars who have spoken out against the late Emperor have received threatening phone calls from Japan’s extremist right wing.” One example of actual violence occurred in 1990 when the mayor of Nagasaki, Hitoshi Motoshima, was shot and critically wounded by a member of the ultranationalist group, Seikijuku; Motoshima managed to recover from the attack. In 1989, Motoshima had broken what was characterized as “one of [Japan's] most sensitive taboos” by asserting that EMPEROR HIROHITO BORE SOME RESPONSIBILITY FOR WORLD WAR II.

      Kentaro Awaya argues that post-war Japanese public opinion supporting protection of the Emperor was influenced by US propaganda promoting the view that the Emperor together with the Japanese people had been fooled by the military

      POSTWAR REIGN

      As the Emperor chose his uncle Prince Higashikuni as prime minister to assist the occupation, there were attempts by numerous leaders to have him put on trial for alleged war crimes. Many members of the imperial family, such as Princes Chichibu, Takamatsu and Higashikuni, pressured the Emperor to ABDICATE so that one of the Princes could serve as regent until Crown Prince Akihito came of age. On February 27, 1946, the emperor’s youngest brother, Prince Mikasa (Takahito), even stood up in the privy council and indirectly urged the emperor to step down and accept responsibility for Japan’s defeat. According to Minister of Welfare Ashida’s diary, “Everyone seemed to ponder Mikasa’s words. Never have I seen His Majesty’s face so pale.”

      U.S. General Douglas MacArthur insisted that Emperor Shōwa RETAIN THE THRONE. MacArthur saw the emperor as a SYMBOL OF THE CONTINUITY AND COHESION OF THE JAPANESE PEOPLE. Many historians criticize the decision to exonerate the Emperor and all members of the imperial family who were implicated in the war, such as Prince Chichibu, Prince Asaka, Prince Higashikuni and Prince Hiroyasu Fushimi, from criminal prosecutions.

      Before the war crime trials actually convened, the SCAP, the IPS, and Japanese officials worked behind the scenes not only to prevent the Imperial family from being indicted, but also to slant the testimony of the defendants to ensure that no one implicated the emperor. High officials in court circles and the Japanese government collaborated with Allied GHQ in compiling lists of prospective war criminals, while the individuals arrested as Class A suspects and incarcerated in Sugamo prison solemnly vowed to protect their sovereign against any possible taint of war responsibility. Thus, “months before the Tokyo tribunal commenced, MacArthur’s highest subordinates were working to attribute ultimate responsibility for Pearl Harbor to Hideki Tōjō” by allowing “the major criminal suspects to coordinate their stories so that the Emperor would be spared from indictment.” According to John Dower, “This successful campaign to absolve the Emperor of war responsibility knew no bounds. Hirohito was not merely presented as being innocent of any formal acts that might make him culpable to indictment as a war criminal, he was turned into an almost saintly figure who did not even bear moral responsibility for the war.” According to Bix, “MacArthur’s truly extraordinary measures to save Hirohito from trial as a war criminal had A LASTING AND PROFOUNDLY DISTORTING IMPACT ON JAPANESE UNDERSTANDING OF THE LOST WAR.”

    • Nghịch Nhĩ says:

      Bảo Đại là một kẻ ăn chơi đàng điếm. Không màng đến chuyện quốc gia. Trong khi đất nước ngổn ngang thì trốn sang ở bên Pháp. Một con người như thế thì có gì đáng tiếc? Một ông vua đã bị hai lần soán ngôi thì chỉ là một kẻ bất tài vô dụng.

  3. Con chau cua Bao Dai dau het roi ha , co toi 8 ba zo thu phi con chau rat dong sao khong co ai dung ra va dung len danh lai ngoi bau cua trieu NGUYEN ! Khong co kha nang y chi ! Hay tinh than da bai suoi theo dong giong

    Bon” phan dong ” da co tinh boi nho Bao Dai la tay an choi ! Trong cung nhu ngoai nuoc , tat ca deu la bon nghich tac , phan dan hai nuoc , uy the cua nha VUA bon chung dau co xem ra cai gi noi den chi la ton trong ! Mo mang bo coi va thong nhat dat nuoc la cong lao cua nha NGUYEN !

    Mot dan toc khong coi trong qua khu va tien nhan cua minh, chi muon dap do tat ca roi tu coi minh la wan trong la anh hung … f …you …vixi … vien canh bi xam chiem va lat do se khong sao ma tranh khoi …

  4. Trung Kiên says:

    Bà Bùi Mộng Điệp đã quá vãng!
    Một đoá hồng rụng, một người đi
    Chết là hết, chẳng còn chi nữa
    Cúi đầu tiễn biệt Bà về nơi vĩnh hằng!

Leave a Reply to Trung Kiên