WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Hội cựu tù Đông Dương phản đối Ngoại trưởng Pháp ca ngợi Tướng Giáp

Hôm qua 17/10/2013, Hội cựu tù nhân Đông Dương của Pháp đã lên tiếng phản đối phát biểu của Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius ca ngợi đại tướng Võ Nguyên Giáp, ngay sau khi ông qua đời ngày 04/10 vừa qua.

 giap

Trong thông cáo ra hôm qua, Hiệp hội toàn quốc các cựu tù nhân và lưu đầy ở Đông Dương (ANAPI) ghi rõ « Liên quan đến ông Võ Nguyên Giáp, người ta không thể tách rời một nhà chiến thuật quân sự với một nhà lãnh đạo chính trị của đảng Cộng sản Đông Dương, mà ông từng là Bộ trưởng Nội vụ và Quốc phòng » .

Vì thế, các cựu tù nhân Đông Dương cho rằng tướng Giáp là người phải chịu trách nhiệm về việc giam cầm tù binh chiến tranh trong những điều kiện mà họ đánh giá là « vô nhân đạo ». Các cựu binh của Hiệp hội các tù nhân Pháp bị Việt Minh bắt nhắc lại : Trong tổng số 36.979 tù binh trong cuộc chiến tranh Đông Dương, có tới 26.225 người đã chết trong trại giam, tức là chiếm tới 71%.

Thực tế này có thể lý giải cho phản ứng của những cựu tù nhân Pháp tại Đông Dương trước những lời ca ngợi của Ngoại trưởng Pháp dành cho tướng Giáp sau khi ông qua đời tại Hà Nội ngày 04/10, ở tuổi 103.

Ngay sau khi có thông báo chính thức tướng Giáp qua đời, ngày 5/10, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius đã ra thông cáo ca ngợi vị tướng chiến thắng người Pháp với những lời lẽ đầy xúc động, đánh giá ông là « một nhà yêu nước, một người lính vĩ đại của Việt Nam », hay tướng Giáp là « một nhân vật phi thường ».

Anh Vũ (FRI)

 

Tags:

20 Phản hồi cho “Hội cựu tù Đông Dương phản đối Ngoại trưởng Pháp ca ngợi Tướng Giáp”

  1. Con cháu Vua Hùng says:

    lũ giặc đã xác định vác xác đi XÂM LƯỢC VN để gieo rắc tà giáo, sự chết chóc, đói nghèo, lạc hậu, lầm than … cho VN mà lại còn đc muốn trở về toàn thây là 1 điều KHÔNG TƯỞNG!!!

  2. Tran Viet Nam says:

    Đất nước bị tàu khựa gặm nhấm, giày xéo, không than, không khóc, khóc chi kẻ đả thí quân, giết lính, hèn mạt, và bị phe nhóm khinh bỉ, cho làm chức cai đẻ, mà vẩn im như thóc, chỉ để giử cái mạng hèn, và chén cơm. U mê, mê muội than khóc như vầy thì làm sao thoát kiếp nô lệ.

  3. Việt Anh says:

    Giết người như ngóe, tha hồ mà đi tham quan … ngục a tỳ nha đại tướng !

  4. Saigon- Vietnam says:

    To: French Prisoner Of War Association for the time of Dien Bien Phu battlefield, 1945

    French officials, researchers from France, who want to reassess about the merit of Mr. Vo Nguyen Giap in France – Indochina war, should try to find out who designed and conducted this war. You need to have materials, document, pictures and information related to Bien Bien Phu battlefield on the side of Ha Noi – the North VietNam communism regime.

    Supply sources for the Vietnamese communism party all came from China, Mao Tsetung. Military equipment, ammunition and weapons which supported Dien Bien Phu battlefield came from China.. Behind the field operating staff officers of Vo Nguyen Giap in Dien Bien Phu was an operating staff officers of Communism of China. There was a group of Chinese generals in this operating staff, but the the highest official who were the boss of this group was Vi Quoc Thanh, a Chinese general. This group of Chinese generals were the very true opponents of the local France government in VietNam by the time of the war.

    The piece of information related to the truth about Dien Bien Phu battlefield was in the book named: “Dai Thang Mua Xuan”, translated from Vietnmese tittle: “The Great Victory in the Spring of 1975” written by Van Tien Dung; Dung was the general commander of North Vietnam Communism in this operation.

    The Great Victory in the Spring of 1975 was a book that overly exalted the victory of North VN over the South, RVN. This book was published in 1976, and Ha Noi recalled most of the books one year after that.

    Best wishes to you.

    • tranle52 says:

      Tôi xin mạn phép lược dịch như sau:

      Các viên chức chính phủ và các nhà khảo cứu Pháp, những người muốn tái thẩm định công lao của ông Giáp trong cuộc chiến Đông dương nên cố gắng tìm ra ai hoạch định và chỉ huy cuộc chiến này, quí vì cần có những tài liệu, hình ảnh và tin tức liên hệ tới trận DBP bên phía Hà nội – CS bắc việt.
      Những nguồn tiếp tế cho đảng CSVN tất cả từ TQ, Mao trạch Đông. Trang bị quân sự, đạn dược, vũ khí cung cấp cho trận DBP đến từ TQ, phía sau các sĩ quan tham mưu hành quân của Võ nguyên Giáp là một nhóm các sĩ quan thấm mưu hành quân của CS TQ. Có một nhóm tướng lãnh trong ban tham mưu hành quân này, nhưng viên chức cao cấp nhất, trưởng nhóm này là Vi quốc Thanh, một viên tướng của TQ. Nhóm tướng lãnh TQ nầy đích thực là đối thủ của chính quyền Pháp tại VN lúc chiến tranh.
      Một phần thông tin liên hệ tới sự thật về trận DBP là quyển sách có tên:” Đại thắng mùa Xuân 1975 ” viết bởi Văn tiến Dũng; Dũng là viên tướng CS Bắc việt trong trận đánh này.
      Đại thắng mùa xuân 1975 là một quyển sách quá tâng bốc chiến thắng của Bắc VN đối với phía Nam VN. Quyển sách này được xuất bản năm 1976, và Hà nội thâu hồi tất cả lại một năm sau đó.
      Chúc quí vị những điều tốt đẹp nhất.

  5. Lại Mạnh Cường says:

    THƯ RIÊNG MÀ …CHUNG !

    HỒI ỨC HỘI NGỘ 39 PARIS
    tháng 9 năm 2013‏

    From: lmcuongadam@hotmail.com
    Date: Thu, 17 Oct 2013 17:17:00 +0000

    Thưa qúi bạn,

    Đây là những tấm hình rất qúi giá của cuộc Hội Ngộ sau 39 năm ra trường (1974-2013) của YKSg 67-74 tổ chức hồi đầu tháng 9 năm 2013 tại Paris.

    Hình ở đây qúi vị sẽ thấy:

    1/
    Một số hình đầu chụp vào hôm chót của cuộc Du lịch Hậu hội ngộ , tức vào ngày 18 tháng chín, ở hai địa điểm.

    1.1/
    Thứ nhất là nơi quân đồng minh đổ bộ vào đất Pháp hôm 06 tháng 06 năm 1994, được biết dưới tên nổi tiếng là D-Day (Debarquement Day) ở vùng Normandie miền tây bắc nước Pháp. Tên chính thức đó là Chíên dịch (Operation) Overload.
    Từ đó đã gợi hứng cho các nhà làm phim Mỹ thực hiện phim tựa đề NGÀY DÀI NHẤT = THE LONGEST DAY = LE JOUR LE PLUS LONG.

    Phim này dựa vào sử liệu cho nên rất có giá trị, kéo dài khoảng ba giờ, qui tụ nhiều tài tử gạo cội thời đó (John Wayne, Henry Fonda …), đen trắng vì tả cảnh chiến tranh, nhưng vào thời đại cách mạng điện tử nên hồi thập niên có ấn bản màu. Phim đoạt nhiều giải lớn và bài nhạc nền của phim rất nổi tiếng.

    Les archives couleurs le 6 juin 1944 (3 et fin)
    http://www.youtube.com/watch?v=2RyH2s8Jf8w

    D Day – 6 Juin, 1944 – Le Jour Le Plus Long
    http://www.youtube.com/watch?v=JK_KyUep19w

    Anh Hòa đã chụp một số hình lô cốt của Đức trấn đóng dọc theo bãi biển ở vùng mang mã số quân sự thời đó là Gold Beach, nơi quân Anh đổ bộ từ biển vào tân công tuyến phòng thủ của Đức.
    Và mấy tấm hình sau là ở Point du Hoc, nơi Biệt động quân (Ranger) Mỹ đánh chiếm. Đây là nơi hiểm hóc nhất trong các bãi đổ bộ. Cao điểm này nằm giữa Omaha beach và Utah beach.
    Sau thế chiến hai, Pháp biếu Mỹ một mảnh đất thật to nằm trên Omaha beach để Mỹ xây dựng một nghĩa trang quân đội lớn nhất Âu châu, dành cho lính Mỹ tử trận trong vùng này, nhất là ngày đổ bộ.

    1.2/
    Vương cung Thánh đường thánh Theresa của dòng nữ tu kín (Carmen) ở thị trấn Lisieux, nằm dọc đường đi từ vùng đổ bộ trên về lại Paris.

    2/
    Phần sau là ngày thứ tư 19 tháng 9, tức ngày hôm sau khi đi du lịch Hậu hội ngộ về lại Paris.
    Hình chụp hôm lễ tưởng niệm chiến sĩ trận vong VN ở đệ nhất và đệ nhị thế chiến tại chiến trường ở Pháp, cũng như tưởng niệm các chiến sĩ VNCH.
    Mộ (ossuaire) và bia ở nghĩa trang Nogent-sur-Marne, nằm ở phía đông thành phố Paris, gần Bois de Vincennes (một lá phổi của Paris; lá phổi kia ở phía tây của Paris là Bois de Boulogne, nơi có các em chân dài đứng đường rất nhiều, nhất là về đêm).

    Cố gắng tôi tìm được một mẩu tin hay hay trong trang web về nghĩa trang trên

    http://www.landrucimetieres.fr/spip/spip.php?article2511

    - Au milieu des divisions militaires se trouve un monument dédié aux combattants indochinois morts pour la France lors des deux guerres mondiales et de celle d’Indochine. Il fut inauguré en 2003, à la place d’un premier monument qui avait été édifié en 1933.

    Les caractères chinoi signifient « Nous sommes venus du bout du monde , en Europe, pour nous engager pour une juste cause ».

    La stèle voisine fut élevée à la mémoire des morts de l’armée vietnamienne en 1955-1975.

    Như đã từng thưa ở cách đó không xa lắm là một tấm bia tưởng niệm nạn nhân bị Việt Minh giết. Anh Phạm Tu Chính đã tranh thủ chỉ dẫn tận nơi tận chỗ nơi trên cho ba anh em chúng tôi là Bùi Trọng Cường, Trần Trung Hoà và tôi Lại Mạnh Cường.
    Chúng tôi đã đứng kế bên để chụp tấm hình là bằng chứng cụ thể nhất tội ác của Việt Minh với dân thường trong thời chiến ra sao.

    Lần này tôi sưu tầm được một bài viết về vụ việc này của người Pháp trên internet.

    Cũng nói luôn là tình cờ chúng tôi tổ chức lễ tưởng niệm vảo đầu tháng Chín, còn vụ tàn sát trên vào khoảng cuối tháng Chín.
    Tôi đề nghị phía người Việt quốc gia ở hải ngoại nói chung và ở Pháp nói riêng, mỗi khi làm lễ tưởng niệm phe ta cũng nên tỏ thái độ thân thiện bằng sự bày tỏ một chút tưởng niệm đến phía nạn nhân người Pháp nói trên.
    Vâng các cụ ta đã dậy: Hòn đất ném đi hòn chì ném lại; hay có đi có lại mới toại lòng nhau.

    http://www.anai-asso.org/NET/document/le_temps_de_la_guerre/le_temps_de_la_guerre_19401955/2_guerre_indochine/les_massacres_de_septembre_1945_a_saigon/index.htm

    Site ANAI = Association Nationale des Anciens et Amis de l’Indochine et du Souvenirs Indochinois

    Les massacres de septembre 1945 à Saïgon

    Peu de Métropolitains connaissent l’histoire des massacres de septembre 1945 à Saïgon. L’ANAI a pu réunir les témoignages de personnes qui ont vécu ces événements et connu certains de leur acteurs.

    Pourquoi existe-t-i! au cimetière de Nogent-sur-Marne un monument dédié aux victimes des 24-25-26 septembre 1945 “Morts pour la France” à Saïgon ?

    Ce monument a été élevé en 1950 par l’Association des Familles des Victimes des massacres de septembre 1945 à Saïgon. Il est la réplique exacte de l’ossuaire érigé la même année au cimetière de Saïgon par l’Association. Dans l’ossuaire furent réinhumés les restes de 37 victimes retrouvées dans des tranchées ou au fil de l’eau des arroyos, non identifiables. L’Association ne voulut pas que ces morts soient définitivement oubliés dans les tombes anonymes où ils avaient été ensevelis en septembre 1945. Le monument de Nogent n’est donc pas un monument symbolique.

    Pouvez-vous rappeler le contexte dans lequel se produisirent ces événements de septembre 1945 ?

    L’imbroglio est total à cette époque à Saïgon. Les Japonais vaincus conservent leurs positions et maintiennent en captivité à Saigon les militaires du llème RIC ainsi que les hauts représentants de l’administration française. En vertu des conditions de l’armistice, ils ont la responsabilité du maintien de l’ordre. Ils conserveront cette mission même après l’arrivée, le 12 septembre, de la Commission d’armistice britannique chargée du désarmement des troupes japonaises dans le Sud de l’Indochine. Il est vrai que le détachement franco-britannique de 750 hommes qui accompagne cette commission est insuffisant pour adjoindre à sa mission principale celle de maintien de l’ordre. Le nouveau commissaire de la République, le colonel Cédile, envoyé pour reprendre en main la situation et relever les anciennes équipes est bien arrivé fin août mais il ne dispose encore ni d’équipes de remplacement ni de troupes. Le général Leclerc n’arrivera que le 5 octobre avec les moyens nécessaires
    C’est le moment choisi par Ho-Chi-Minh pour marquer un avantage décisif. Le 2 septembre, jour de la signature de la capitulation japonaise, il proclame unilatéralement l’indépendance de la République démocratique du Viet-Nam.

    Par quel engrenage arrive-t-on aux événements tragiques des 24, 25 et 26 septembre ?

    Le 2 septembre, une manifestation monstre est organisée à Saïgon pour fêter l’indépendance et faire la démonstration de l’unité enfin réalisée de tous les mouvements nationalistes sous la bannière du Viet-Minh. Retranchés dans leurs maisons, les Français entendent hurler les slogans anti-français et acclamer l’indépendance. Soudain, des coups de feu sont tirés place de la Cathédrale. La foule des manifestants, persuadée d’être attaquée par des Français, envahit le presbytère. C’est un prêtre français, le révérend père Tricoire, qui sera la première victime, assassinée sauvagement. Puis, toute la soirée, des maisons françaises seront attaquées, pillées, des Français arrêtés, molestés. Les bâtiments publics, la radio sont occupés avec la complicité des Japonais.
    C’est le début d’une période d’insécurité grandissante pour les Français de Saïgon dont les moyens de défense sont inexistants, toutes les armes leur ayant été confisquées par les Japonais après le 9 mars 1945. Des bandes incontrôlées affluent sur Saïgon : parmi elles, des détenus de droit commun du pénitencier de Poulo-Condore récemment libérés par les Japonais, qui se sont fait particulièrement remarquer par leur violence, lors de la manifestation du 2 septembre.
    Devant la montée croissante des périls, les autorités franco-britanniques décident enfin de réarmer, le 22 septembre, les troupes du llème RIC. Dans la nuit du 22 au 23, les bâtiments publics sont réoccupés par les forces alliées sans effusion de sang. Mais l’agitation provoquée par la sortie des soldats français inquiète le général britannique qui croit bon de leur faire réintégrer leurs quartiers.
    Pourtant un calme apparent règne en ce matin du 24 septembre. On lit dans les rues des proclamations du colonel Cédile indiquant que “les Services de Police et de Sûreté ont repris leurs fonctions ; ils demandent à la population de rester calme, de procéder à ses occupations coutumières”.
    De fait, dans le centre ville, les carrefours sont militairement gardés, notamment par les Gurkhas (soldats indiens de l’armée britannique) dont l’apparence guerrière est franchement dissuasive. Mais l’apparence est trompeuse. Les Viet-Minh, furieux d’avoir été évincés du centre de Saïgon, se sont regroupés dans les faubourgs avoisinants.
    Ce 24 septembre, c’est une véritable chasse aux Blancs, aux Eurasiens, aux Français de l’Inde qui commence. Ce jour-là, tous ceux que leur travail appellera à la périphérie ou hors du périmètre de la ville seront capturés, exécutés sur le champ ou après une détention dans les villages voisins. On ne les reverra plus jamais. Parmi toutes ces victimes, celles de Khanh Hoi accourues à la nouvelle de l’incendie des entrepôts, celles de Cholon, parmi lesquelles un médecin, mon père, appelé en consultation par un malade chinois, qui sera enlevé puis assassiné.
    En ville même, des Eurasiens, des Vietnamiens employés par l’administration française ou pro-français sont enlevés ou exécutés à leur domicile.
    Dans la nuit du 24 au 25 septembre, des tueurs s’infiltrent, avec la complicité des Japonais, dans le quartier de Tandinh. Là, à proximité de l’arroyo de l’Avalanche et en bordure de terrains vagues, une résidence de petites maisons accolées appelées “compartiments”, la cité Héraud, abritait des familles de petits fonctionnaires français, eurasiens, antillais ou réunionnais. Plus de 150 Français seront massacrés par une horde de forcenés armés de piques, de poignards et d’armes à feu qui enfoncent les portes des maisons, saccagent, pillent et tuent. Femmes, enfants, vieillards ne sont pas épargnés. Les récits des rares survivants donnent la mesure des sévices horribles subis par les malheureuses victimes et des extrémités auxquelles peut aller la haine raciale. Les Eurasiens seront particulièrement visés. A cette tragédie ne survivront que quelques Français qui, emmenés en sampan, furent sauvés in extremis par les Gurkhas et les soldats du llème RIC précipitamment réarmés et envoyés en renfort.
    Le 26 septembre, des agressions isolées se produisirent encore mais en moins grand nombre : les événements des deux jours précédents commençaient à se savoir et les autorités responsables avaient pris la mesure du péril qui menaçait la population. C’est surtout dans la province cochinchinoise que les agressions dirigées contre les Vietnamiens pro-français se produisirent.
    Le nombre des victimes de ces journées des 24-25-26 septembre a pu être estimé à près de 300 Français et à peu près autant de Vietnamiens. Ils étaient médecins, prêtres, ingénieurs, industriels, agents des travaux publics, artisans, commerçants. C’était le directeur de la Compagnie des Eaux, le fondé de pouvoir de la Société des Dragages, un officier de la marine marchande… Ils avaient donné le meilleur d’eux-mêmes au service de la santé, du développement, de la prospérité de ce pays. Ils furent condamnés à mort parce qu’ils étaient Français et la France honora leur sacrifice en leur accordant la mention “Mort pour la France”, à titre civil.

    Quel fut le rôle de l’Association des Familles des Victimes des massacres de Septembre 1945 à Saigon dont vous avez parlé ?
    Lorsqu’il s’avéra que tout espoir de revoir les disparus était vain désormais, les familles si rudement éprouvées constituèrent une association dans le but d’assurer leur défense matérielle et morale et de demander réparation du préjudice subi du fait de la disparition d’un chef de famille ou d’un membre de celle-ci.
    L’association, animée par un comité de 8 membres, présidée par ma mère à partir de 1947, consacra tous ses efforts à :
    - sauvegarder la mémoire des victimes par l’édification des monuments de Saigon et de Nogent,
    - subvenir aux besoins matériels les plus pressants. Une souscription, à laquelle nos compatriotes répondirent avec une très grande générosité, puis des subventions annuelles accordées à l’association permirent l’octroi, pendant quelques années, de secours aux plus démunis. Les fonds recueillis étaient répartis par le Service Social de l’Indochine,
    - aider les victimes dans les démarches administratives et demandes de réparations : rapatriement gratuit pour les membres de familles non fonctionnaires, allocation aux veuves d’une pension de victime civile, reconnaissance aux orphelins de la situation de pupilles de la Nation et octroi de bourses d’études, priorité pour le règlement des dommages de guerre, exonération des droits de succession… Mais l’association ne parvint pas à obtenir gain de cause dans sa demande d’enquête au Ministère de la France d’Outre-Mer afin de déterminer les responsabilités du Gouvernement dans ces événements.

    Tout cela se passait, il y a près d’un demi-siècle, j’avais 20 ans à Saigon en 1945. La trace de ces événements, vécus au jour le jour, je dois la laisser après moi, en hommage à toutes ces victimes abattues sans jugement et sans défense.

    Jacqueline DENIER

    • Lại Mạnh Cường says:

      Chiến tranh Đông Dương
      Wikipedia

      Pháp quay trở lại Đông Dương
      (…)
      Ngày 25 tháng 9, ở Tân Định ngoại ô Sài Gòn, khoảng 300 người Pháp bao gồm đàn ông, phụ nữ và trẻ em bị bắt cóc và một nửa trong số họ bị giết. Ngày 9 tháng 10, Anh chấp thuận Cục Dân sự Pháp là cơ quan duy nhất ở Đông Dương về phía nam vĩ tuyến 16.[25]

      [25] Indochina War Timeline: 1945

      * 22nd British forces in Saigon release and rearm French troops that had been initially interned by the Japanese on March 9th
      * 23rd In the early hours of the morning the newly freed French forces overthrow the local DRV government and declare French authority restored in Cochin-China
      * 24th French troops ordered back to barracks, but Saigon power station is attacked in Annamite reprisals
      * 25th Massacre in the Tan Dinh suburb of Saigon: Approximately 300 French men, women and children are abducted and half of them are killed.
      * 26th American OSS chief, Major Peter Dewey, attacked and killed in Saigon after being mistaken for a Frenchman

    • Nguyễn Trọng Dân says:

      Thưa Lão Ngoan Đồng
      Thưa mọi người gần xa,
      Bài viết của Jacqueline DENIER mà Lão Ngoan Đồng đưa ra trong phản hồi trên là một đoạn sử rất quy’ báu
      Dưới khả năng Pháp văn ba trợn trường làng , Qua ráng phóng tác , thu ngắn để mọi người bình dân bá tánh dễ đọc hơn ĐỂ THẤY TỘI ÁC CỦA VIỆT MINH_HỒ

      Van Kính

      ******************************

      CÁC VỤ THẢM SÁT THÁNG CHÍN 1945 (CỦA VIỆT MINH) TẠI SÀI GÒN

      Ít ai biết câu chuyện về cuộc tàn sát ( của Việt Minh ) vào tháng 9 năm 1945 tại Sài Gòn .

      Sự kiện đẫm máu này đã được thuật lại bởi các nhân chứng trải qua những ngày kinh hoàng này

      Tại sao tượng đài ở Nogent đã được xây ?

      Tượng đài này được xây dựng vào năm 1950 bởi “Hiệp Hội Các Gia Đình Nạn Nhân Vụ Thảm Sát Tháng Chín năm 1945 tại Sài Gòn. ”

      Tượng đài này được xây giống như tượng đài nơi chôn tạm hài cốt của 37 nạn nhân được tìm thấy trong hầm hoặc trên rạch nước , không xác định được .

      Hiệp hội không muốn rằng những cái chết oan ức này sẽ bị lãng quên

      Do đó, tượng đài của Nogent không phải là một đài tưởng niệm mang tính biểu tượng bình thuờng , tượng đài nàY là một dấu tích lịch sử

      BỔI CẢNH CÁC SỰ KIỆN XẢY RA VÀO THÁNG CHÍN 1945 TẠI SÀI GÒN

      Nhật Bản bị đánh bại .

      Theo các điều khoản của hiệp ước đình chiến , các viên chức Pháp sẽ liên hiệp với quân đội Anh chịu trách nhiệm giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.

      Tuy nhiên , ngay lúc đó Lực lượng Pháp- Anh quá ít ỏi để kiểm soát tình thế

      Đại tá Cédile , đựợc đề cử chịu trách nhiệm kiểm soát tình hình an ninh nhưng mãi đến ngàY 5 tháng 10, quân đội Anh mới đến để hổ trợ cho ông

      Hồ Chí Minh đã lợi dụng tình trạng Vô Chính Phủ tạm thời này để đơn phương tuyên bố độc lập của nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam ngàY 2 tháng 9 năm 1945

      VÀ NHỮNG THÃM SÁT BI THÃM XẢY RA SAO ĐÓ BẮT ĐẦU

      Vào ngày 02 tháng 9 , một cuộc biểu tình lớn đã được tổ chức tại Sài Gòn để ăn mừng độc lập và thể hiện sự thống nhất dưới ngọn cờ của Việt Minh.

      Ẩn náu trong nhà , người Pháp nghe tiếng la hét các khẩu hiệu chống Pháp và cổ vũ độc lập .

      Đột nhiên , Đám đông người biểu tình bị kích động cho rằng họ bị tấn công bởi Pháp nên ùa vào các nhà thờ

      Nạn nhân đầu tiên là một linh mục Pháp , Đức Cha Tricoire. Ông đã bị sát hại dã man .

      Sau đó cả buổi tối , TẤT CẢ các nơi ở của thuờng dân Pháp tại Sài Gòn bị tấn công , cướp bóc , người Pháp bị bắt , bị đánh đập .

      Ở những nơi công cộng , các loa phóng thanh tiếp tục kêu gọi bạo động dưới sự đứng nhìn thờ ơ của Nhật

      Mọi vũ khí của Nhật Bản bị Việt Minh cướp lấy

      Bạo lực tiếp nối trong những ngày sao đó

      Trước bạo động ngày càng gia tăng, các nhà chức trách Pháp- Anh cuối cùng đã quyết định dùng vũ lực để tái hồi trật tự ,

      Vào đêm 22-23 , Liên Quân Pháp Anh ( mà chủ yếu chỉ có Pháp vì quân Anh chưa tới kịp , chỉ có người đại diện mà thôi ) tái chiếm các quãng trường các cộng sở

      Liên quân Pháp Anh vẫn bình tĩnh

      Đại tá Cédile tuyên bố “Cảnh sát đã tiếp tục nhiệm vụ của mình , họ đang yêu cầu mọi người bình tĩnh , để giúp liên quân vãn hồi trật tự ”

      Trung tâm Sài Gòn đã lần hồi ổn định

      Việt Minh , tức giận vì đã bị đuổi ra khỏi trung tâm Sài Gòn , họ gia tăng tấn công các vùng lân cận ngoài trung tâm thành phố kể từ ngày 24 tháng 9

      Giống như là một cuộc săn lùng mạng người , tất cả những người ngoại quốc sống ở các Vùng lân cận trung tâm Sài Gòn như Chợ Lớn , Khánh Hội , etc…đều bị sát hại những ngàY sau đó

      Kể cả người Việt làm cho chính phủ Pháp cũng bị sát hại

      Đặc biệt , vào đêm ngày 24-ngày 25 Tháng 9 , các tay súng Việt Minh xâm nhập tất cả các gia cư ở Tân Định . ( naY thuộc quận I )

      Hơn 150 THUỜNG DÂN Pháp đang bị tàn sát bởi đám cuồng tín trang bị giáo mác , dao găm và súng xuống cửa nhà , phá hoại , cướp bóc và giết chết .

      Số người sống sót sau vụ tàn sát này rất ít cho thấy sự kinh khiếp của trả thù chủng tộc

      ĐẠI DIỆN Liên quân Anh Pháp đã phải phái người tới cứu & vãn hồi trật tự

      26.9 Các vụ tấn công của Việt Minh vẫn Xãy ra nhưng ít hơn bởi liên quân Anh-Pháp có đề phòng

      Số nạn nhân của những ngày thãm sát trong tháng tháng Chín ước tính khoảng BA TRĂM NGƯỜI ( thuờng dân ) Pháp và Vô Số người Việt Nam . Trong đó có cả thân phụ của người viết bài này ( Jacqueline DENIER)

      Họ chỉ là thuờng dân như là bác sĩ , linh mục, các kỹ sư , công nghiệp , công trình công cộng cán bộ, thợ thủ công và thương nhân.

      Họ bị giết bởi vì họ là người Pháp và Chính phủ Pháp vinh danh cái chết của Họ như một công dân danh dự của nước Pháp

      Vai trò của Hiệp hội các gia đình nạn nhân vụ thảm sát tháng Chín năm 1945 tại Sài Gòn LÀ ĐÒI LẠI CÔNG LÝ & BỒI THUỜNG CHO NHỮNG NẠN VÔ TỘI ĐÃ BỊ VIỆT MINH THÃM SÁT trong những ngàY 24-26 tháng Chín

      Hiệp hội gồm tám thành viên , do Mẫu Thân người Viết (Jacqueline DENIER ) sáng lập vào năm 1947 nhằm gia tăng các nỗ lực để :

      - Tưởng nhớ các nạn nhân bằng cách xây dựng tượng đài ở Sài Gòn và ở Nogent ,

      - Gia tăng các hoạt động từ thiện , trợ giúp người nghèo tại Đông Dương

      - Trợ giúp thân nhân các nạn nhân

      Tất cả điều này xảy ra , đã có gần một nửa thế kỷ , nhưng sẽ không phai nhòa đi trong tâm trí của tác giả (Jacqueline Denier)

      **************************
      (Ghi Chú : Tại sao quân Anh đến trể quá vậy ( 5-10) , không biết có phải “delay” vi…OSS không? )

      • Lại Mạnh Cường says:

        Xin thành thật cám ơn bác Nguyễn Trọng Dân
        đã bỏ nhiều công sức diễn dịch bài báo qúi trên..

        Mong có nhiều dịp thuận tiện hợp đồng tác chiến.

        Thân kính,
        Lại Mạnh Cường

      • Lang Vu says:

        @Kính bác Lại Mạnh Cường : bác viết …” Tên chính thức đó là Chíên dịch (Operation) OVERLOAD.”…

        Bác viết lầm chăng? Hình như đó là Operation OVERLORD, thì phải? Kính mến.

      • nguenha says:

        Lịch sử lại tái diễn ,Mậu than68 ở Huế, VC giết cả thường dân,trí thức. Cụ thể các gs
        y-khoa người Đức bị chon song ở Khe đá mái.Thương tâm nhất có 2 GS là vợ chồng.!
        Còn CS,chắc chắn những cảnh thương tâm sẽ tái diễn không ngừng.Chúng ta,những người song qua nhiều giai đoạn,cần nói rỏ,nói hết…những gì Tội ác của CS,để thế hệ trẻ bị nhồi sọ,có cơ hội tỉnh thức. Cám ơn LMC,NgTD…

      • Nguyễn Trọng Dân says:

        @ Lão Ngoan Đồng & Nguyễn Hà

        Không có chi. Vẫn sẵn sàng hiệp đồng tác chiến.
        ( Nhưng mà tiếng Đức , tiếng Tiệp , tiếng Ba Lan, etc…là lúa một chiều thu, hổng biết chử na`o hết ! )

      • mẹ đốp says:

        A! NGUYỄN TRONG DÂN BỊ ĐÁNH TƠI TẢ Ở TRANG: “DIỆN MẠO VĂN HÓA MIỀN NAM…” NÊN CHẠY TRỐN SANG ĐÂY HẢ?

        Trọng dân ơi đừng đánh bài lảng nữa. không phải lúc nào cũng có thể ráp cái con BÀI GHÉT CHẾ ĐỘ, KHÔNG ƯA ĐẢNG để biện minh cho cái trò lố lăng thất học của ông đâu. Cái mà mọi người đang chờ ông trả lời là CÁCH DẠY TRẺ CỦA ÔNG, MỘT BẬC ĐÃ LÀM CHA LÀM MẸ, BẰNG TOÀN CHỮ ĐĨ chứ không phải chờ để ông dãi bày tình cảm yêu ghét. Làm trò như vậy cũng có thể gọi là CẢ VÚ LẤP MIỆNG EM ĐẤY. Mẹ Đốp này đã theo ai thì dứt khoát không tha. Mõ làng mẹ có trong tay thì ông có VỞ SẠCH CHỮ ĐẸP ĐẾN MẤY mẹ Đốp này cũng lôi ông ra hô to cho mọi người. Cái trò TỰ DO TUYỆT ĐỐI của ông chỉ lừa được mấy kẻ ảo tưởng ngông cuồng mà thất học thôi.
        với em thì không nơi ẩn nấp trọng dân à

      • TỈNH TÌNH TINH says:

        anh dân trốn ở đây à im hơi lặng tiếng thế. em tìm hoài Nhờ mẹ đốp em mơi gặp lại anh . chúng ta trùng phùng nhé

        • mẹ đốp says:
        15/10/2013 at 04:18
        Nhớ mới hôm nào lên trang này thấy khối kẻ trong đó có thể có cả Trong Dân vươn cổ nên mà gào trong vụ án Con bé Phương Uyên. Gào rằng CHÁU NÓ CÒN CON NÍT MÀ NỠ XỬ NHƯ VẬY trong khi cô nàng này dư tuổi chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hành vi của mình. Cô nàng vì nghe xúi dại mà rải truyền đơn, mà phát ngôn sặc mùi kích động bạo loạn. Và hôm nay các amh đã xử như thế nào với con bé TỈNH TÌNH TINH này? Một con bé như lời Trọng Dân nói : MỚI Ở TUỔI DẬY THÌ. Cứ cho là cháu nó nói bậy đi (tôi mới giả sử như vậy thôi). Các người – bậc làm cha làm mẹ- mà lấy chuyện đĩ điếm ra mà dạy như vậy có đáng làm cha làm mẹ không? Chỉ nghe Trọng Dân nói là tôi có thể biết con cái ông này được dạy dỗ tử tế đến mức mất dạy như thế nào. Đó thấy không? Các anh đâu có xót cho con trẻ dại dột. Các anh có cơ hội là các anh đánh cho đến cùng ấy chứ. Các anh đang thực hiện âm mưu thâm độc thì chính xác hơn. Nói với con trẻ mà dùng toàn lời nói vô lương thì rõ nhà dột từ nóc dột xuống rồi. Việc TÌNH TÌNH TINH biến hóa nghĩa của hai từ ĂN THEO cũng là do nó học lại cách nói về hai chữ HIỆP VÀ KEO của Trọng Dân mà thôi. Gậy ông đập lung ông mà.Người đời có câu : TỀ GIA TRỊ QUỐC BÌNH THIÊN HẠ. Trọng Dân không xứng làm cha, chưa tề được GIA thì mong chi mộng TRỊ QUÔC?
        • TỈNH TÌNH TINH says:
        13/10/2013 at 21:59
        Anh Dân ơi em hiểu anh nói hai từ “bổ xung” là để tránh hai từ “ăn theo” phải hôn? Mà em nói nghe này ăn theo, suốt đời- cái kiếp ăn theo – là không hay ho gì đâu. Mà muốn ăn theo em là phải xin phép đấy nhé. Anh nói như vậy có nghĩa là anh phải đứng dưới em (té nước theo mưa mà) vậy thì cũng có lúc không ổn đâu ví em là người mẫu nên hay mặc đầm lắm. Mà bọn con gái chúng em cũng có hôm này hôm nọ không như bọn nam giới các anh đâu.Cái kiếp ăn theo nó nhớp nhơ vậy đó anh anh giai cưng
        • TỈNH TÌNH TINH says:
        15/10/2013 at 01:05
        Anh Trọng Dân ơi anh lại ăn theo em rồi, lì đến dễ thương ghê cơ. Lần này thì anh lại ăn theo bằng cách XÀI LẠI NHỮNG GÌ EM THẢI RA. Cưng nghe em nói nè nghệ thuật tra từ điển để nói cho rõ nghĩa í mà là do em nghĩ ra trước. Giờ anh lại lấy ra xài thì không biết nó có con giá trị nóng hổi như lần em dùng không? Mà em phải bỏ ra mấy chục triệu để mua từ đển lận. Không biết anh có mua được mấy cuốn mà dùng rồi nhỉ, thiếu tiền không em phụ cho. Mà sao anh cứ thích xài lại những cái em thải ra nhỉ. Nhưng không sao, em đã xin phép nhà đầu tư rồi đồ lót mà em mặc quảng cáo xong í là người ta bỏ đi, em cũng không dùng nữa nên anh cứ thoải mái mà dùng lại nhé. Mà em nghĩ hoài không hiểu, cái TỈNH TÌNH TINH ở tuổi dậy thì của bọn em nó có sức mạnh đến cỡ nào mà anh CỨ MÊ MUỘI ĐÂM ĐẦU VÀO CÁI HỐ ĐEN VÔ HÌNH CỦA EM giăng ra vậy nhỉ. Lần sau thì cẩn thận nhé. Em cho anh biết trước đề bài nè : LẦN NÀO EM CŨNG GÀI BẪY TRONG PHẢN BIỆN CỦA MÌNH và chờ anh sập bẫy và lần nào anh cũng sập bẫy ngon lành, thương ghê vậy đó. Cái hố đen vô hình của em nó ghê ghớm vậy ta?

      • Nguyễn Trọng Dân says:

        @ Mẹ Dốt ,

        Nguyên một cái Đảng mang tiếng là “Kiều Cộng” , tức lắm rồi phải không?
        Chừng nào thì “đón khách ” Nước Lạ nữa đây?

  6. nguenha says:

    Đúng như vậy,chỉ có nhũng” người -cùng-khổ “,mới đủ thẩm quyền định giá (thực) Chế-độ. “Khổ đau” là tiếng nói rỏ ràng nhất cho người gây ra nó.! Khi VM cướp chính quyền,với khẩu hiệu “Thà giết lầm hơn bỏ sót”,
    biết bao người chết oan khuất trong thời đó.Rồi Cải-cách ruộng đất,hàng tram ngàn người chết. Rồi Nhân-văn gia phẩm,biết bao cuộc đời “ăn học” chết dần,thân tàn trong ngục tù. Chiếm Miền Nam,hàng triệu người được” CM giải phóng “về bên kia thế giới! Gần triệu người bỏ xác trên đường vượt biên…và Cuối cùng,hơn
    3 triệu người Việt bỏ nước Sống tha hương…!Tất cả đó không đủ để mọi người, Mở mắt nhìn Chế-độ hay sao??Mà bây giờ còn ” U-mê-ám-chướng”??

  7. TBA says:

    Ở Pháp dân chúng được nói thoải mái, được phản đối vị ngoại trưởng công khai. Còn ở VN cho dù có rất nhiều người muốn nói xấu tướng Giáp hay chỉ muốn chê bai cũng không dám nói công khai đâu, nói ra là bị buộc tội bêu xấu lãnh đạo đảng và bị bắt đi tù ngay. Hội cựu tù nhân Pháp đã lên tiếng để cho những con vẹt bị tuyên truyền và đang làm công cụ tuyên truyền cho đảng csvn phải thức tỉnh, chả có gì đáng phải thần tượng tướng Giáp cả, ông ta chỉ là người lính hăng say nhiệt tình và gặp may thì được lên chức thôi, chế độ cộng sản thời bấy giờ đâu có trường lớp gì đâu, Điện Biên Phủ thắng được là do tình thế nước Pháp lúc đó quá suy yếu, mới trải qua cuộc đại thế chiến bị Đức quốc xã đánh bại và đang lê thuộc vào Hoa Kỳ và đồng minh….Hãy xem Nguyễn Tấn Dũng kia học chưa hết lớp 3 mà tự nhiên được làm y tá, rồi bỗng dưng có bằng luật sư rồi làm thủ tướng 2 nhiệm kỳ, ăn đớp vô tư phì nhiêu tài sản…Trong chuyến đi Pháp vừa qua Nguyễn Tấn Dũng đã chứng tỏ với mọi người về trình độ của hắn rồi, như vậy thì đủ biết tất cả những chức danh,chức vị của cộng sản thì chỉ có 1-10% là thực tài, ngoài ra là tự phong, tự tô vẽ cho nhau. Những Đỗ 10 hay Dũng Xà Beng thì không đáng 0% mà còn có thêm tội ác tày trời với dân tộc nữa…

    • dân thường says:

      TBA ƠI ĐÓ LÀ LÝ DO TẠI SAO NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÔNG ĐA NGUYÊN ĐA ĐẢNG KIỀU TỰ DO CHỬI CẢ BỐ MẸ MÌNH

      • Nguyễn Trọng Dân says:

        Cho nên Việt Nam chỉ chấp nhận Cộng sản ĐẤU TỐ CẢ “BỐ MẸ ” MÌNH thôi

Leave a Reply to Việt Anh