Trường hợp “Bác Hồ”
Sau đề nghị của tôi về xưng hô, nhiều độc giả lưu ý rằng cha đẻ của cách xưng hô gia đình hóa trong xã hội Việt Nam thời đại xã hội chủ nghĩa là vị “cha già dân tộc”, người tự xưng là “Bác Hồ”. Theo tôi trường hợp “Bác Hồ” không hẳn như vậy.
Khác với những nhà lãnh đạo từ Lê Duẩn trở đi sau này, Hồ Chí Minh thuộc thế hệ các nhà cách mạng xuất thân kẻ sĩ – trí thức trong giai đoạn chuyển tiếp từ Nho học sang Tây học. Xung quanh ông là những người mà tố chất kẻ sĩ – trí thức ấy không chỉ biểu lộ qua sáng tác văn chương, từ Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Hoan… đến Xuân Thủy, Cù Huy Cận, Tố Hữu, Đặng Thai Mai… Trước khi ngôn ngữ chính trị Việt Nam trở thành một hỗn hợp của sáo mòn, đơn điệu, vô nghĩa và lố bịch như chuẩn mực ngày nay, nó đã từng kết hợp được cả học vấn truyền thống lẫn ngọn lửa nóng rực của cách mạng ở những năm tháng đầu. Cho đến nay tôi chưa thấy một văn bản chính trị viết bằng tiếng Việt nào vượt qua bản Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh soạn thảo năm 1945 về hình thức biểu đạt và chất lượng ngôn ngữ: hàm súc, khúc chiết, sắc bén, chính xác, sáng rõ và giản dị. Ngay cả câu mở đầu lấy từ Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ cũng là một mẫu mực về dịch thuật. Hoặc ngòi bút chính trị của Hồ Chí Minh ở thời điểm ấy đạt đến độ chín thích hợp nhất, hoặc giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp là chủ đề tâm huyết nhất của cuộc đời ông, nên những áng văn sau này của Hồ Chí Minh cũng không vượt qua được Tuyên ngôn Độc lập. Song ngôn ngữ trong hai Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng như trong Di chúc vẫn cho thấy một khả năng diễn đạt xuất sắc. Một người làm việc với ngôn ngữ như thế không thể không có ý thức sâu sắc về cách xưng hô trong tiếng Việt.
Tôi không ngại nói quá khi khẳng định rằng trước và sau Hồ Chí Minh, khó tìm thấy một người Việt Nam nào trải qua nhiều tình huống xưng hô một cách tự nhiên và lịch lãm như ông. Trong toàn bộ lịch sử Việt Nam, chắc chắn ông là người đứng đầu nhà nước giữ kỉ lục về tiếp xúc với các tầng lớp và thành phần đủ mọi lứa tuổi trong xã hội. Chúng ta hãy điểm một số cách xưng hô của Hồ Chí Minh trong giao tiếp, trước khi “Bác Hồ” trở thành quy phạm xưng hô của người Việt[1].
Xưng hô chính thức và đầu tiên của Hồ Chí Minh trước công luận là trong câu hỏi nổi tiếng, khi ông đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945: “Đồng bào nghe tôi nói có rõ không?“. Đồng bào và tôi. Từ bao giờ cách gọi đồng bào này biến mất? Có lẽ từ khi ông qua đời? Mỗi lần nói với toàn thể hay một tập hợp người Việt ông đều dùng chữ đồng bào này. Ở các lời tuyên bố, kêu gọi, thường là Hỡi đồng bào cả nước, Kính cáo đồng bào. Ở các cuộc tiếp xúc, thường là Thưa đồng bào hay Thưa đồng bào yêu quý. Trong thư, thường rất cụ thể: Gửi đồng bào Công giáo, đồng bào Mán, đồng bào nông gia, đồng bào hậu phương, đồng bào tản cư, đồng bào Nam bộ, đồng bào văn hóa và trí thức, đồng bào điền chủ… Và xưng tôi hoặc chúng tôi, khi ông thay mặt chính phủ phát biểu. Xưng hô cuối cùng của ông, trong Di chúc, cũng giữ nguyên như vậy:đồng bào và tôi.
Từ vị trí xưng tôi hay chúng tôi, Hồ Chí Minh uyển chuyển khi đứng trước những đối tượng khác nhau. Những người như Nguyễn Hải Thần, Vũ Công Khanh được ông gọi là tiên sinh, tướng Trần Tu Hòa là Trần tướng quân, giám mục Lê Hữu Từ là cụ, linh mục Lê Văn Yên là ngài, các ông Huỳnh Thúc Kháng, Bùi Bằng Đoàn, Nguyễn Văn Tố… đều là cụ, bác sĩ Vũ Đình Tụng là ngài, đại diện các gia đình hảo tâm quyên góp cho chính phủ là các bà và các ngài, hội hảo tâm là quý hội, một ông lang đạo ở Hòa Bình là ông, Chủ tịch Quốc hội là cụ chủ tịch, một bộ trưởng là cụ bộ trưởng, đại diện các ủy ban nhân dân là các bạn… Ông thưa các cụ và các chú, thưa các ngài trong giới công thương, thưa các vị linh mục, thưa các vị kỳ lão và nhân dân, thưa anh chị em thanh niên Nam bộ, thưa toàn quốc đồng bào và toàn thể đồng chí, thưa các bậc phụ huynh, thưa các hiền nhân chí sĩ, thưa các bạn sĩ, nông, công, thương, binh, thưa các ông bộ trưởng, thưa các bạn nhân viên chính phủ, thưa hai cụ già du kích, thưa anh em họa sĩ, thưa các vị thân hào thân sĩ, thưa những người bạn Pháp ở Đông Dương, thưa ngài Thống chế Stalin, thưa bà cụ, thưa lão du kích… Trong một bức thư gửi ngụy binh, ông gọi họ làanh em. Gửi những người đi lính cho Pháp và bù nhìn, ông viết: tôi thiết tha kêu gọi các người. Viết thư cho gia đình mình, ông đề: Gửi họ Nguyễn Sinh và xưng tôi. Tất cả cho thấy một nghệ thuật xưng hô lão luyện.
Vậy “Bác Hồ” từ đâu ra?
Ngay trong tháng 9-1945, Hồ Chí Minh xưng là Già Hồ gửi thư đến các trẻ em yêu quý. Trong “Thư gửi thiếu nhi Việt Nam đêm Trung thu đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 1945, ông viết: “Các em, đây là Hồ Chí Minh nói chuyện với các em… Các em có hứa với tôi như thế không?… Chào các em, Hồ Chí Minh“, một phong cách không giấu ảnh hưởng của ngôn ngữ và văn hóa phương Tây. Trong thư gửi học sinh, ông cũng xưng là tôi, gọi học sinh là các em. Nói chuyện với thanh niên, ông gọi họ là các anh em, xưng là tôi. Trong một bài thơ tặng cháu Nông Thị Trưng, ông gọi cháu và xưng ta.
Lần đầu tiên Hồ Chí Minh xưng bác và gọi cháu là trong “Trả lời thư chúc mừng của Hội Nhi đồng Công giáo khu Thượng Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Đông” ngày 10-5-1947: “Bác cảm ơn các cháu. Bác khuyên các cháu: Biết giữ kỉ luật, siêng học siêng làm, yêu Chúa yêu nước. Bác hôn các cháu.” Và kí với Hồ Chí Minh, chứ không với Bác Hồ. Ba tháng sau, trong “Thư gửi nhi đồng toàn quốc nhân kỉ niệm Cách mạng Tháng Tám” năm 1947, danh xưng Bác Hồ xuất hiện và từ đó được sử dụng.
Song tôi phải nhấn mạnh: Hồ Chí Minh chỉ xưng bác trong hai trường hợp quan hệ. Thứ nhất, trường hợp bác – cháu, với nhi đồng. Điều này không có gì là chướng. Ở tuổi 55 khi lên làm Chủ tịch nước, đối với người Việt thuở đó Hồ Chí Minh đã là một người già. Phóng viên báo chí thường gọi ông là Cụ Chủ tịch, cũng như ông gọi những người trạc tuổi mình làcụ. Trong bối cảnh ấy, xưng hô bác – cháu của Hồ Chí Minh với nhi đồng là tự nhiên. Không một nhà lãnh đạo Việt Nam nào cho đến nay biết nói với trẻ em một cách nghiêm túc và tôn trọng mà vẫn không kém thân thiết như “Bác Hồ”[2]. Cuối thư gửi nhi đồng, Hồ Chí Minh thường hôn các cháu. Trong một bức thư, ông còn hôn các cháu rõ kêu, một cử chỉ rất Tây được diễn đạt rất Việt.
Trường hợp xưng bác thứ hai của Hồ Chí Minh là trong quan hệ với những người kém tuổi mình. Bác ở đây không phải là bác – cháu, mà làbác – cô/chú
Chúng ta không lạ cách xưng tôi, gọi một người kém tuổi là chú hay cônói chung, một cách xưng hô khá trung lập, không nhất thiết gây ấn tượng gia đình chủ nghĩa mà vẫn giữ được sự thân mật và khoảng cách tuổi tác. Với những người cộng sự gần gũi như Vũ Đình Huỳnh, Cù Huy Cận, Đặng Thai Mai, Nguyễn Khánh Toàn…, Hồ Chí Minh sử dụng cách xưng hô này. Xưng tôi hoặc anh. Gọi chú. Trong phạm vi quan hệ hẹp, ít khi trước công luận.
Ở Berlin, nơi có cộng đồng Nghệ An lớn nhất hải ngoại, tôi học được rất nhiều từ Việt cổ và những thói quen ngôn ngữ khác xa tiếng Việt phổ thông. Người xứ Nghệ có thể xưng tôi hay tui, tau với cha mẹ. Cha mẹ có khi gọi con cái, bất kể con trai hay con gái, là ông. Và họ dùng tràn lan bác – chú, cứ nhiều tuổi hơn xưng bác, ít tuổi hơn xưng chú, phơi phới giữa Berlin. Hồ Chí Minh, người xứ Nghệ nổi tiếng nhất, bôn ba qua bao nhiêu xứ sở, ngôn ngữ và văn hóa, có lẽ vẫn giữ thói quen xưng hô ấy.
Ông khá thọ và mất ở tuổi 79. Người hơn tuổi ông thuở ấy không nhiều. Nên với đại đa số thì ông hoặc là bác với các cháu nhi đồng theo trường hợp thứ nhất, hoặc là bác với các cô, các chú theo trường hợp thứ hai. Một lúc nào đó, ông đương nhiên trở thành và chỉ còn là “Bác Hồ”.
Gần nửa thế kỉ sau khi qua đời, Hồ Chí Minh chưa thôi là điểm cọ xát gay gắt cho dân tộc mà ông đã dẫn ra khỏi ách thực dân rồi dắt vào tròng chuyên chế. Cả vị thánh lẫn kẻ tội đồ trong ông đều đã thuộc về lịch sử, đã hết hạn sử dụng, song dân tộc bị chia rẽ sâu sắc này vẫn tiếp tục hoặc lấy ông làm cẩm nang và lá chắn, hoặc dùng ông làm cái ổng nhổ để trút mọi oán hận. Ông là tấm gương khi người ta không biết soi vào đâu nữa. Ông là nguyên ủy của mọi vấn nạn, kể cả vấn nạn xưng hô, khi người ta không biết tìm đáp án từ đâu. Trong sự tuyệt vọng của chúng ta, Hồ Chí Minh là chiếc bung xung lí tưởng.
Không phải vì công bằng mà tôi bênh vực cách xưng hô của Hồ Chí Minh. Một người đầy ý thức tự thêu dệt huyền thoại, một người không chùn tay cho vay khống những khoản tín dụng lịch sử đáng ngờ như ông thì không chờ đợi gì nhiều ở lẽ công bằng cho cá nhân mình. Điều tôi mong muốn đơn giản là: chúng ta hãy thôi tự lố bịch, bằng cách chấm dứt cả những lời ca tụng nực cười lẫn những lời kết án vô lối đối với Hồ Chí Minh. Trách nhiệm thật của ông ở những điểm hệ trọng của lịch sử Việt Nam cận đại cần được phơi bày rốt ráo. Còn trong sự nghiệp phá hoại văn hóa xưng hô của người Việt, vai trò thật của ông nhỏ hơn tai tiếng rất nhiều.
Phạm Thị Hoài
© 2012 pro&contra
[1] Tất cả các trích dẫn trong bài rút từ Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
[2] Để so sánh: năm ngoái một nhà lãnh đạo ngành giao thông Việt Nam đã chân tình khuyên học sinh như sau: “Nếu các cháu khi đi xe gắn máy không được cha mẹ đội mũ bảo hiểm thì kiên quyết không đi, hoặc hãy khóc to để được cha mẹ cho đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông”.
“Tôi không ngại nói quá khi khẳng định trước và sau HCM, khó tìm thấy một người VN nào trải qua nhiều tình huống xưng hô tự nhiên và lịch lảm như Ông” Thế còn chuyện HCM gọi anh hùng Dân-Tộc Trần hưng Đạo là”Bác”,sao không nghe Phạm thị Hồ (Hoài) nói đến !! ” Bác Hồ” khóc cũng chưa “ăn thua” gì ,chứ đừng nói đến “xưng hô”.HCM là một diển viên đại tài,khóc ,cười ,xưng hô…như chuyện thường tình ở Huyện!! Trong văn học nước nhà,một nhân cách lớn Nhà-thơ Hửu Loan(Màu tím hoa sim) gọi HCM
là “THẰNG”,LS Nguyển văn Chức nổi tiếng của miền Nam trước, đây, gọi HCM là”ĐỒ CHÓ ĐẺ”,tưởng quá đủ để nói lên nhân cách của HCM. Thật vậy HCM là tên “ĐIẾM” của lịch sử,vì là tên “đại điếm”,nên từ xưa đến nay ,khó lòng tìm một người VN nào mà điếm như Ông!! Này đây hảy nghe cái “Tâm” đầy sắc-máu của Ông .Đó là bài thơ của HCM đăng ở báo Đôc -lập số 117,ngày 1/2/1942:”Gươm dao ta–Đem mài đi—mài cho bén–mài cho sắc—Nhật ta đâm—Pháp ta chặt./(HCM)”.Lịch sử nhân loại,chưa có lảnh tụ nào mà ăn-nói thơ văn như thế!! Một con người “chó đẻ” như thế,mà có loại “nhà văn’ đi “bợ đít” thế mới lạ.!
Rỏ ràng là Phạm thị Hồ!!( Bác hồ sống mải trong sự nghiệp của chúng,một sự nghiệp chó đẻ.Hết./)
Bác Nguyenha, bài thơ ở đền Kiếp Bạc được cho là của HCM, thật ra chỉ lưu truyền trên những trang web chống cộng. Bác có thể dùng google kiểm chứng. Nên cũng khó dùng nó buộc tội HCM. Phía nhà nước VN cũng ít nhiều bác bỏ thông tin này:
http://cavenui.wordpress.com/2012/09/01/van-tho-bac/
Bác chửi ghê quá. Không biết có thấy sung sướng gì không?
Chúc bác an lạc.
Sự thật làm mất lòng nhau,chứ ở đây làm gì có “sung sướng”,”cực khổ”!.Thưa bạn Phan-Liên, khi nói đến nhân-vật mất nhân-cách như HCM,và những kẻ “ca-tụng” HCM,chẳng lẻ phải dùng ngôn ngử “cung đình’ để diển tả hay sao! Thẩm quyền “phê phán’” đó, thuộc về hàng triệu sinh-linh con dân Việt đả chết: trong cải-cách ruộng đất-trong cải tạo,trong rừng sâu,trên biển cả…Chúng ta những người sống hôm nay hảy nói
thay cho họ. Thân ái chào Bạn.
Đại Việt gian Hồ chí Minh ra tay tàn sát các đảng phái quốc gia chống Pháp :
Trong quyển sử Việt Nam Ba Mươi Năm Máu Lửa, sử gia Cao Thế Dung viết (trang 47): “Sau khi cướp được chính quyền, kéo cờ đỏ sao vàng trên Phủ Khâm Sai (sau đổi thành Bắc Bộ Phủ), kể từ ngày 20-8, một số cán bộ Cộng sản từ Thượng du về chỉ có một mục đích là đi lùng diệt đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt và các thành phần quốc gia khác, cho đến ngày 25-8, đội Giải phóng quân của Võ Nguyên Giáp mới kéo về Hà Nội. Trong thời gian từ 25-8 đến 2-9, Cộng sản lùng bắt và đem đi thủ tiêu hàng ngàn đảng viên quốc gia chủ yếu là Việt Quốc và Đại Việt”.
Ở Bắc Việt, trong thời gian Hồ Chí Minh đi Pháp hội đàm ở Fontainebleau, thì chính quyền Việt Minh vừa tăng cường quân lực vừa tăng gia khủng bố các phần tử quốc gia. Tác giả Bùi Diễm (đảng Đại Việt) viết như sau trong quyển Gọng Kìm Lịch Sử, trang 86:
“Không một nhóm nào, một tổ chức nào, một đảng phái nào đứng ngoài mặt trận Việt Minh mà thoát khỏi. Tôi không dám ngủ ở một nơi nào hai đêm liền. Đi đâu thì cũng phải nhìn trước nhìn sau, canh chừng đủ mọi thứ, đủ mọi người và khẩu súng lục giắt ở sau lưng có lẽ là một thứ vật dụng được nghĩ tới ngày đêm. Ông Trương Tử Anh cũng sống như vậy. Vì Việt Minh thừa biết ông là đảng trưởng Đại Việt, nên ông bị truy lùng gắt gao, bởi vậy mà đêm nào ông cũng phải rút về những nơi an toàn.”
Vào thời điểm đó, người đảng viên Đại Việt Bùi Diễm đã may mắn tránh thoát được lưới bủa chụp của Việt Minh, nhưng ông lại ngậm ngùi tâm sự (trang 91 sđd): “Người Việt Nam lúc này đang chiến đấu chống Pháp trong một cuộc chiến mà tôi vẫn khao khát được dịp đóng góp, nhưng Cộng sản đã ép tôi phải đứng ra ngoài và buộc tôi tìm đường trốn tránh. Họ đã tàn sát anh em bạn bè của tôi và giờ đây, đáng lẽ được cơ hội phục vụ, thì tôi phải lang thang, chịu đựng nghịch cảnh của một người đi tìm đường lẩn lút.”
Người đảng viên Đại Việt Bùi Diễm có tâm trạng ngậm ngùi vì mong muốn tham gia kháng chiến chống Pháp mà phải bị Cộng sản ép đứng ngoài cuộc chiến và phải tìm đường lẩn trốn. Cùng thời gian đó, ở miền Hậu Giang Nam Bộ, các nông dân tín đồ Phật giáo Hòa Hảo cũng có cùng tâm trạng ngậm ngùi như vậy. Khi họ biểu tình ở Cần Thơ để phản đối Ủy ban Hành chánh Nam Bộ của Trần Văn Giàu độc quyền yêu nước thì họ bị Chánh quyền Cộng sản dùng súng máy đàn áp mãnh liệt gây nên biến cố đẫm máu Thiên An Môn Cần Thơ.
Sử gia Vũ Ngự Chiêu, trong tác phẩm Các Vua Cuối Nhà Nguyễn đã gọi Lễ Tế cờ của Hồ Chí Minh là “Thời của những đồ tể”. Ông viết như sau (tập 3, trang 872): “Khí thế Việt Minh tỏa rộng nhanh khắp ba kỳ, đánh dấu “thời của những đồ tể”. Cảnh cắt tiết, mổ bụng, khoét mắt, buộc đá ném xuống sông các nạn nhân (mò tôm) lan tràn, gây hoảng sợ và căm phẫn trong nhiều giai tầng xã hội.
Tác giả Phạm Văn Liễu (Việt Nam Quốc Dân Đảng) trong quyển Trả Ta Sông Núi đã tường thuật về tình hình ở miền Bắc như sau:
“Suốt cuối tháng 8, đầu tháng 9-1945, những vụ ám sát, thủ tiêu, cắt cổ, mổ bụng, buộc đá thả sông (mò tôm) xảy ra như cơm bữa, từ thành thị tới thôn quê. Nạn nhân phần đông là những người có đôi chút tiếng tăm hay gia sản. Cán bộ Cộng sản chụp cho họ cái mũ “Việt gian” để biện minh cho những vụ thảm sát vô nhân đạo này. Khi bị báo chí chất vấn về những vụ bắt bớ bừa bãi, Phó Chủ tịch Mặt trận Việt Minh kiêm Bộ trưởng Tuyên truyền Trần Huy Liệu trâng tráo đáp: “Tất cả những người bị bắt giữ đều là những người có tội với quốc dân.” Những tội nhân này, theo báo chí Cộng sản, có cả những cựu đồng chí VNQDĐ của Trần Huy Liệu như Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thế Nghiệp, ông bà Đào Chu Khải, các tu sĩ Phật giáo và một số linh mục, thày giảng, trùm đạo Thiên Chúa Giáo”.
“Ngày 5-9-1945, Võ Nguyên Giáp còn nhân danh Bộ Nội Vụ Chính phủ Cách mạng Lâm thời đặt đảng Đại Việt và các tổ chức Thanh niên không nằm trong Mặt trận Việt Minh ra ngoài vòng pháp luật….Tại miền Bắc, hàng trăm, hàng ngàn người bị bắt, giết…”
Một nhân chứng khác là tác giả Vũ Trọng Kỳ trong quyển Bốn đời Chạy Giặc đã phải bỏ nghề kiểm lâm để mua một thuyền nan nhỏ buôn bán một ít đồ hàng trên sông ở khoảng Đò Lèn và đã chứng kiến (trang 187 sđd):
“Bồng bềnh trên mặt nước, tâm thần tôi luôn luôn hồi hộp vì thấy mạng con người buổi loạn ly như treo trên sợi tóc. Hàng ngày thấy những tử thi, đàn ông, đàn bà, con trẻ, nhiều cái không toàn thân, lõa lồ, mất đầu, hay cụt cẳng, có cái chân tay bị trói, hết thẩy chương, sình, nổi lều bều, theo giòng nước cuốn, hoặc bị mắc vào đám bèo đám rong, quang cảnh thật hãi hùng”.
Tác giả Nguyễn Văn Thiệt thuật lại trong bài Tôi Thấy Tạ Thu Thâu chết, đăng trong tuần báo Hồn Nước số 7 ngày 30-7 và số 8 ngày 7-8-1949. Bài viết nầy được tác giả Đặng Văn Long sưu tầm trong quyển Người Việt ở Pháp 1940-1954 (trang 477):
“Ai đi ngang Quảng Ngãi vào khoảng tháng 9-1945, cũng biết đến không khí hãi hùng của cái thành phố tự cho mình có tinh thần cách mạng cao ấy. Các tín đồ Cao Đài, các nhà trí thức, các nhà phú hộ, các nhà cách mạng quốc gia, tất cả những hạng người ấy cùng với vợ, con, anh em họ được Việt Minh cẩn thận chém giết, chôn sống, thiêu cháy, mổ bụng v.v… mỗi ngày theo chính sách tru di tam tộc để trừ hậu họa. Người chết nhiều đến nỗi độ ấy ở Hà Nội, tờ báo Gió Mới của Tổng hội Sinh viên, một tờ báo rất thiên Việt Minh đã phải lên tiếng rằng: “Ở Quảng Ngãi, ngày ngày đầu người rụng như sung””.
Cũng trong bài viết đó, tác giả Nguyễn Văn Thiệt nói về cái chết của bạn anh tên Lê Xán như sau: “Anh Lê Xán, bạn tôi, một đồ đệ của cụ Phan Bội Châu, bị Pháp đày Lao Bảo vừa được thả ra thì bị Việt Minh Quảng Ngãi bắt lại và bị xử tử”.
( Trích)
- Theo giáo sư Rummel trong quyển “Death by Government” thì cộng sản Việt Nam với tội ác tàn sát đồng bào. Trong giai đoạn 1945-1957, đã giết những thành phần mà họ gọi là các tầng lớp trí thức, tư sản giàu có, khác khuynh hướng chính trị, và những người trong hàng ngũ của họ mà họ cho là chệch tư tưởng cộng sản cũng bị họ giết. Căn cứ vào tài liệu, số người bị giết trong giai đoạn này vào khoảng 50.000 người.
- Trong giai đoạn cải cách ruộng đất trên đất bắc 1953-1955. Bộ “Lịch Sử Kinh Tế Việt Nam 1945-2000 do Viện Kinh Tế Việt Nam xuất bản tại Hà Nội năm 2004, cho biết có 172.008 người bị đấu tố (được hiểu là bị giết). Sau khi sửa sai thì đảng với nhà nước đưa ra con số 123.266 người bị coi là oan. Riêng nạn nhân trong chính sách cải cách ruộng đất, theo nhật báo “Nhân Dân” của CSVN ngày 20/7/1955, sau 6 đợt cải cách ruộng đất có 10.303.004 nạn nhân. Theo bộ “Lịch Sử Kinh Tế Việt Nam 1945-2000” do Viện Kinh Tế Việt Nam xuất bản tại Hà Nội năm 2004, số người bị đấu tố lên đến 172.008 người, và sau giai đoạn sửa sai xác định trong tổng số đó có đến 132.266 người bị oan. (trích bài “Con Số 100 Triệu Nạn Nhân” của ông Tú Gàn ngày 25/6/2007).
- Trong Tết Mậu Thân năm 1968, theo tác giả David T. Zabecki trong quyển “The Vietcong Massacre at Hue” ấn hành năm 1976, thì số hài cốt tìm được do cộng sản Việt Nam đã bắt giết trong 21 ngày chiếm giữ một phần thành phố Huế và chôn tập thể trong các hầm là 2.810 người trong tổng số dân ghi mất tích hơn 5.000 người!
- CSVN bắt đầu cuộc gây chiến xâm lăng Việt Nam Cộng Hòa từ năm 1954, và đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 Việt Nam Cộng Hòa chúng ta sụp đổ. Theo tài liệu đúc kết từ Đại Hội 4 của CSVN năm 1976, ít nhất là 4.000.000 thanh niên miền Bắc đã chết trên chiến trường Việt Nam Cộng Hòa, gồm cả số người chết trên đường xâm nhập từ Bắc vào Nam. Nhưng theo nhà văn nữ (cựu cộng sản) Dương Thu Hương thì số người chết lên đến 10.000.000 người.
Theo tài liệu trong cuốn The Vietnam War Almanac, General Editor: John S. Bowman, Barnes & Noble, Inc., New York, 2005, trang 358, số tổn thất về nhân mạng được ước tính như sau:- Nam Việt Nam: Chết 185,528; bị thương 499,026.
Cả hai miền: 415,000 thường dân chết; 936,000 bị thương.
- Cộng sản cai trị toàn cõi Việt Nam dưới tên nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam với hằng loạt những chính sách đánh quỵ xã hội mà họ vừa chiếm được. Theo tài liệu của Việt Quốc bên Germany, thì Sở Công An Sài Gòn (mà họ cái tên Hồ Chí Minh vào đó), đến cuối tháng 7 năm 1975, Công An đã đẩy 154.772 quân nhân viên chức Việt Nam Cộng Hòa cũ vào các trại tập trung. Đến cuối tháng 10 cùng năm (1975), Công An bắt thêm 68.037 người nữa. Cộng chung tính đến 30 tháng 10 năm 1975, tổng số cựu quân nhân viên chức Việt Nam Cộng Hòa cũ, bị họ giam giữ trong khoảng 200 trại tập trung trên toàn cõi Việt Nam là 222.809 người. Đến tháng 4/1992, người cuối cùng mới ra khỏi trại tập trung. Trong 17 năm đó, ước lượng từ 8.000 đến 10.000 tù chính trị bị chết do chính sách thù hận thâm độc của nhóm lãnh đạo CSVN..
- CSVN áp dụng những chính sách khắc nghiệt cai trị toàn cõi Việt Nam, là nguyên nhân chính đẩy hơn 3.000.000 người bằng mọi phương cách rời khỏi quê hương tìm tự do trên khắp thế giới . Các cơ quan quốc tế về truyền thông lẫn tị nạn dựa vào tin tức do người tị nạn cung cấp, phỏng đoán cứ 3 người Việt Nam vượt biên vượt biển thì 2 người đến bến bờ tự do và 1 người chết mất xác. Theo cách ước tính này, có từ 400.000 đến 500.000 người chết mất xác trên đường chạy trốn chế độ cộng sản độc tài! Đây là tội ác thứ hai sau hai tội ác ngang nhau là giáo dục và lãnh thổ.
Tội ác áp bức cướp đoạt tài sản.
Sau khi chiếm Việt Nam Cộng Hòa 30/4/1975, đẩy hơn 200.000 viên chức cán bộ và quân nhân vào các trại tập trung, CSVN bắt đầu cướp đoạt tài sản mọi thành phần xã hội Việt Nam Cộng Hòa cũ:
Ngày 10 tháng 11 năm 1975, chính sách đánh vào ngành kinh doanh thương mãi, ép mọi chủ nhân mà họ gọi là “vận động” hiến tặng cho nhà cầm quyền toàn bộ cơ sở kinh doanh thương mãi, kể cả nhà ở, rồi chuyển đến các khu hoang vắng mà họ gọi là “khu kinh tế mới” tự mưu sinh. Trường hợp không chấp hành sự vận động của họ thì bị bắt vào trại tập trung, còn tài sản bị họ tịch thu. Có nghĩa là, cho dù bằng cách nào đi nữa thì tài sản cũng vào tay nhà nước cộng sản, chỉ khác ở chổ là những chủ nhân có bị vào trại tập nhỏ -tức nhà tù- hay vẫn trong trại tập trung lớn -tức xã hội- thế thôi.
(Trích phụ bản A trong bài đang viết “Quan Niệm Sách Lược Đấu Tranh Lật Đổ CSVN”- Phạm Bá Hoa)
bài
đề đền Trần Hưng Đạo
*
của
hồ chí minh
*
đả
được đưa vào trường học một thời gian
(sau năm 1975)
*
sau đó
thì
bi rút ra và bỏ*
Tôi ở trong nước biết bài thơ này từ chính những bài viết về HCM trong nước. Giai thoại này được kể lể cả trong chương trình Văn của chế độ VN mà tôi đã từng nghe các thầy đọc.. Việc gì ông đi bào chữa dùm.
Tôi lại tưởng Phan Liên tìm ra được nguồn nào đáng tin cậy, hoá ra cũng chẳng khác gì cái mà PL dùng để chê người khác!(phản hồi 4/12/2012 lúc 10:14)
PL là ai, sử gia, người sưu tầm, nghiên cứu thơ văn… hay là gì mà dám khẳng định :” thật ra chỉ lưu truyền trên những trang Web chống Cộng”! Chẳng lẽ một bài thơ lếu láo như thế mà mọi người mong là chính quyền VN qua những tên sưu tầm bồi bút dám nhận là của HCM à?
Trang “cavenui. wordoress.com” không chứng minh được nó không phải là cuả HCM, nó cũng chỉ đăng lại “tin” cuả báo “Hòn” Việt( Hồn Việt). Báo HV cũng chỉ khẳng định suông là bài thơ này không phải cuả Bác( mà do các trang web chống Cộng dùng để buộc tôi HCM). Xin chứng minh bài thơ này không do ông Hồ làm? Chả lẽ chỉ nói là nó ” bình thường, mòn sáo, cá nhân…” nên không phải cuả HCM?
Thơ HCM phải là thơ “thuổng” cuả người khác như Nhật Ký Trong Tù mới đúng là “khẩu khí” cuả “cụ Hồ” à?
Thế mà cũng vẫn có người như Phan Liên dùng làm “tài liệu”, là nguồn đáng tin cậy?
Nói nhiều, đâm ra nói sảng!!!
(dưới đây
là
cách xưng hô
tự nhiên và lịch lảm
của
hồ chí minh)
*
Đề đền Trần Hưng Đạo.
Cũng tai cũng mắt cũng đao cung.
Bác tôi,tôi bác cũng anh hùng.
Bác đuỗi quân Nguyên thanh kiếm bạc
Tôi trừ giặc Pháp ngọn cờ hồng
Bác đưa một nước qua nô lệ.
Tôi dắt năm châu đến đại đồng.
Bác có khôn thiêng cười một tiếng.
Mừng tôi cách mạng đã thành công.
Hồ Chí Minh
*
bài thơ này
đã được đăng
ở
danchimviet
*
và
được bình luận
là
bài thơ mất dạy nhất trong lịch sử văn học Việt Nam
*
(mất dạy hơn cả thơ của Thị Nở và Chí Phèo)
*
củng
ở tại danchimviet này
*
trước đây có người viết rỏ
*
nhà văn gái Phạm Thị Hoài
là
tác giả của bốn chử
“dương vật buồn thiu”
*
trong
một tác phẩm nào đó
*
có
đúng là Phạm Thị Hoài này
không vậy
*
tôi
chỉ nhắc lại việc củ
mà
không có ý kiến gì thêm*
Nực cười nhất là
“Bác” chôm tác phẩm:
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
do một tập thể
các nhà cách mạng tiền bối
như
Phan văn Trường,Nguyễn thế Truyền,Nguyễn an Ninh…
nhận làm của mình
trong khi
tiếng Tây của “Bác”
không đầy cái lá mít
(học hành lăng nhăng,
lại tối ngày phải làm bồi bếp
làm sao
viết tiếng Tây
văn vẻ như các cụ được?)
ăn cắp như vậy
mà đòi
làm “cha già dân tộc”
thật là xấu hổ !
Hơn một tháng trước khi Quanlambao đưa tin Thanh Phượng đang lẩn trốn ở chỗ ở của Pt Hoài ở CH Liên bang Đức thì tôi không tin lắm, nhưng khi thấy cô này viết một thiên anh hùng ca để ca ngợi cái con người, mà nhiều bài viết với nhiều tư liệu chính xác không thể chối bỏ đã bị khảng định HCM là không có nhân cách của một người Việt Nam, tôi bắt đàu quan tâm đến bài viết của PTH này.
Từ “Bản án chế độ Thực dân pháp” đến tập thơ “Nhật ký trong tù” đã thuổng (ăn cắp) của người khác, đến ngay cả chữ viết không đúng như văn phạm : Kách mệnh, nhân 3ân vv… thử hỏi ông ta có cái gì đáng để khen hơn nữa. Còn bản dịch về bản tuyên ngôn của Hoa kỳ và CH Pháp thì có thể hỏi gia đình ông LS Nguyễn Mạnh Tường (Tác giả của “Tiếng vọng trong đêm”) có thể lưu bản nháp đấy cô PT Hoài ạ.
Một người học hành không đến nơi đến chốn, như ngay cả CN Mác-Lê cũng chỉ là học lỏm, rồi lang bạt kỳ hồ, chuyên sống bằng tiền bán những người yêu nước cho mật thám pháp để sống, thì còn gì để bình luận thêm về nhân cách của người đó, hả cô PT.Hoài?
Con bọ cánh CAM có cái cánh màu cam với những chấm đen xinh xinh, làm cho nhiều em bé thích thú, nhưng nó vẫn là con bọ cánh CAM mà thôi, không thể khác được phải thế không nhà văn PT.Hoài!
Hiện nay, Hiến pháp của Liên Minh Châu Âu có mục cấm tuyên truyền và hoạt động của các đảng cs trên lãnh thổ các nước trong liên minh Châu Âu.
Hỡi các bạn có tinh thần dân chủ, yêu nước ở CH Liên Bang Đức, các bạn hãy báo cho cảnh sát những kẻ đang hoạt động làm ăngten cho CS Việt Nam và đang sinh hoạt đảng cs, đang sống ở CH LB Đức và khối Liên Minh Châu Âu, để họ truy xét và bắt giữ người có những hành động truyền bá, hoạt động cho đảng cs!
Hì hì, bác Chim Gõ Kiến. Tôi mà nói phật ý bác thì bác chụp luôn cho tôi cái mũ tay sai CS.
“Hiện nay, Hiến pháp của Liên Minh Châu Âu có mục cấm tuyên truyền và hoạt động của các đảng cs trên lãnh thổ các nước trong liên minh Châu Âu.”
Cái mục đó nằm chỗ nào? Bác Chim Gõ Kiến có lòng tốt thì gõ nó ra đây cho tôi học hỏi.
“Hỡi các bạn có tinh thần dân chủ, yêu nước ở CH Liên Bang Đức, các bạn hãy báo cho cảnh sát những kẻ đang hoạt động làm ăngten cho CS Việt Nam và đang sinh hoạt đảng cs, đang sống ở CH LB Đức và khối Liên Minh Châu Âu, để họ truy xét và bắt giữ người có những hành động truyền bá, hoạt động cho đảng cs!”
Tố cáo người bừa bãi không bằng chứng, có phải là phạm pháp không? Đấu tranh cho dân chủ, cho quyền làm người mà không ngay thẳng, đường hoàng lại cứ cái kiểu khủng bố, đe dọa, chụp mũ như vầy thì khổ quá.
Bà Hoài viết bài này để nói lên quan điểm cá nhân của bà ấy. Bác không vừa lòng chỗ nào thì hãy tranh luận trực tiếp, đưa ra tài liệu cụ thể. Dựa vào lời vu khống vớ vẩn của trang báo chuyên nói láo mà chụp mũ bà Hoài thì kém lắm
Chuyện HCM thì tôi chẳng có tài liệu (bởi vì chẳng bao giờ tôi quan tâm tới ông ta). Nhưng tôi cũng ngạc nhiên, không hiểu tại sao bà Hoài – một người sống lâu ở Châu Âu – lại cố tình biện minh cho thói xưng hô bầy hầy của HCM. “Trường hợp xưng bác thứ hai của Hồ Chí Minh là trong quan hệ với những người kém tuổi mình. Bác ở đây không phải là bác – cháu, mà làbác – cô/chú.” Trong ngôn ngữ VN có kiểu xưng hô thông dụng bác – cô, bác – chú à? Hay đây là một sáng tạo lịch lãm và uyển chuyển mang made in Bác Hồ? Một người ở cương vị lãnh đạo có được phép xưng hô lem nhem tùy tiện với thuộc cấp hay không. Bà Hoài sống ở Đức. Trong trường hợp ngôn ngữ Đức thì mối quan hệ trong xưng hô rất rõ ràng. Chẳng lẽ bà Merkel được phép Du hết đứa này tới Du đứa nọ?
Một mặt, bà Hoài trách các sinh viên ĐH CNTP, bạn bè Phương Uyên, “xưng cháu” với lãnh đạo là “mãi trẻ con”. Một mặt bà Hoài khen ngợi thói “gọi cháu” của lãnh đạo với đối tượng nhỏ tuổi hơn là “nghiêm túc và tôn trọng mà vẫn không kém thân thiết”. Về cái sự mâu thuẫn kỳ dị của bà Hoài, tôi xin thưa với bà, mấy đứa nhỏ này là sản phẩm của bác và đàn em bác nhào nặn ra. Bác nào thì cháu nấy. Trước 1975, ở trong Nam, chẳng bao giờ sinh viên xưng cháu hay xưng em với lãnh đạo.
Đây là đường link về “những mẩu chuyện về bác Hồ”, cho thấy cách xưng hô suồng sã khi bác, khi mình. Có thể những câu chuyện này đều dối trá. Nhưng khi còn sống, chính HCM đã không lên tiếng đính chính. Và chính ông ta cũng muốn mình trở thành huyền thoại:
http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ContentDetail.aspx?id=232
http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ContentDetail.aspx?id=237
Và tôi cũng không đồng ý với bà Hoài đoạn cuối cùng này: “Còn trong sự nghiệp phá hoại văn hóa xưng hô của người Việt, vai trò thật của ông nhỏ hơn tai tiếng rất nhiều.” Ở địa vị lãnh đạo cùng những cải cách ngôn ngữ lệch lạc, HCM đã đóng vai trò phá hoại văn hóa lớn hơn tai tiếng mà ông ta chính thức phải gánh chịu.
Ngày 25 tháng 1 năm 2006, tại thành phố Strasburg (Pháp), Hội đồng châu Âu (tiếng Anh: Parliamentary Assembly of the Council of Europe; tiếng Pháp: Assemblée parlementaire du Conseil de l’Europe), một cơ quan dân cử của 46 quốc gia châu Âu, đã có cuộc họp thường niên (bốn lần trong một năm) bỏ phiếu và thông qua (99 phiếu thuận, 42 phiếu chống) Nghị quyết 1481 (2006) [2] với các điều khoản lên án chủ nghĩa cộng sản và đồng nhất chủ nghĩa này với tội ác chống lại loài người.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nghị quyết 1481 của Hội đồng châu Âu
Trong cuộc cuộc bầu cử năm 1953 KPD chỉ giành được 2,2 phần trăm tổng số phiếu và mất hết toàn bộ ghế trong quốc hội. Đảng cũng bị Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức cấm hoạt động vào khoảng tháng 8 năm 1956. http://vi.wikipedia.org/wiki/Đảng Cộng sản của nước Đức (Kommunistische Partei Deutschlands – KPD)
“Tố cáo người bừa bãi không bằng chứng, có phải là phạm pháp không? Đấu tranh cho dân chủ, cho quyền làm người mà không ngay thẳng, đường hoàng lại cứ cái kiểu khủng bố, đe dọa, chụp mũ? Đấu tranh cho dân chủ, cho quyền làm người mà không ngay thẳng, đường hoàng lại cứ cái kiểu khủng bố, đe dọa, chụp mũ như vầy thì khổ quá.”
Còn tôi viết: các bạn hãy báo cho cảnh sát những kẻ đang hoạt động làm ăngten cho CS Việt Nam và đang sinh hoạt đảng cs, đang sống ở CH LB Đức và khối Liên Minh Châu Âu, để họ truy xét và bắt giữ người có những hành động truyền bá, hoạt động cho đảng cs!
Hai câu này hoàn toàn khác nhau về câu cú và mục đích: báo cho cảnh sát để họ TRUY XÉT, có nghĩa là báo cho cảnh sát kẻ có nhiều khả nghi đang phạm luật để cảnh sát theo dõi và bắt giữ nếu có hoạt động tuyên truyền CNCS thật sự như: lén lút sinh hoạt đảng cs VN trên lãnh thổ CHLB Đức, viết báo ca ngợi những lãnh tụ đầy tội ác với nhân loại Stalin, Mao Trạch Đông, HỒ Chí Minh, Polpot… Đây là nghĩa vụ của một người công dân khi phát hiện ra những manh mối hoạt động tội phạm hoặc vi phạm pháp luật và có nguy hại đến an ninh quốc gia.
Trong nghi quyết 1481 có nêu: lên án chủ nghĩa cộng sản và đồng nhất chủ nghĩa này với tội ác chống lại loài người. Như thế việc tố cáo những kẻ có âm mưu gây tội ác là rất cần thiết cho xã hội loài người.
Còn bác nói: Chuyện HCM thì tôi chẳng có tài liệu (bởi vì chẳng bao giờ tôi quan tâm tới ông ta) mà bên dưới bác viết và trích:
Đây là đường link về “những mẩu chuyện về bác Hồ”, cho thấy cách xưng hô suồng sã khi bác, khi mình. Có thể những câu chuyện này đều dối trá. Nhưng khi còn sống, chính HCM đã không lên tiếng đính chính. Và chính ông ta cũng muốn mình trở thành huyền thoại:
http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ContentDetail.aspx?id=232
http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ContentDetail.aspx?id=237
Có một cái gì không ổn khi chính bác lại phủ nhân mình trong một câu viết không dài ở trên?
Vậy thực sự : Anh là ai?
(Bài hát của Việt Khang)
Xem bà “nẫng” bao nhiêu ĐÔ ĐỎ của Nguyễn Tấn Dũng cho bài viết này ?
Một tên BÁN NƯỚC mà bà ca tụng như thế, vậy bà là ai hở bà Hoài ?
Thuở ban sơ, nước VN chỉ có một đạo duy nhất là thờ ông bà tổ tiên
* Đạo…………Tổ Tiên
Sau đó, Người Tàu đô hộ 1000 năm, và đạo Phật truyền bá vào VN
* Chúng ta có …..Sư
Hết Tàu rồi tới Tây..100 năm, và đạo Công giáo truyền bá vào VN
* Chúng ta có…….Cha
Cuối cùng, năm 1975, VN được “giải phóng”, và tất cả đạo đều là tà đạo, và chỉ có đạo được thờ duy nhất là
* Đạo………………. Bác Hồ
Tổng cộng đạo mà chúng ta có đạo :
* Tổ Tiên Sư Cha Bác Hồ
( Trích)
Hồ chí Minh: Tên tay sai bị ông trùm Cộng sản Stalin khinh rẻ:
Trong cuốn hồi ký “Mémoires Inédites” của Nikita Kroutchev- tổng bí thư đảng Cộng sản kiêm thủ tướng Liên xô – do nhà xuất bản Pierre Belfont dịch và in ở Paris, Nikita Kroutchev kể lại :
“Tôi nhớ Hồ Chí Minh đã đến Moscou để xin viện trợ vật chất và vũ khí để chống Pháp. Stalin không tin vào cuộc chiến ở VN, nên đối xử với ông Hồ một cách nhục mạ. Tôi không thấy ở ông ta chút cảm tình nào đối với một người CS như Hồ …”. Đáng lẽ phải kính trọng, biết ơn … Tôi còn nhớ một việc khác xúc phạm đến Hồ. Stalin nói với chúng tôi là Hồ xin được đón với tư cách là chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Staline không chấp nhận, đã trả lời Hồ : ” Cơ hội ấy đã qua rồi. Ông đến Moscou không ai biết, không thể thông báo việc ông đến được” … Hồ chỉ đề nghị Stalin cho một máy bay và chuẩn bị diễn văn đón Hồ, có thể từ trên máy bay xuống, để được đón như chủ tịch nước. Staline từ chối và ông ta cười khoái trá khi kể cho chúng tôi nghe việc ấy …” (Hồi ký Lê Phát, Quê Mẹ, số 140).
Toàn văn bản tuyên ngôn“
Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. (hết trích)
Chỉ cần sửa đổi lại chút ít lời văn thì bài tuyên ngôn sẽ đúng với sự thật hiện nay:
“Thế mà hơn 60 năm nay, bọn csvn đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.
Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc kỳ, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói.
Tuy vậy, đối với csvn, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. ..
Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn csvn.
Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
Một dân tộc đã gan góc chống ách đô hộ của Tầu gần 1000 năm, nô lệ của Pháp hơn 80 năm, và với csvn trên 60 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam hậu csvn, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Gọi hắn ta là THẰNG
ĐẠI lưu manh
Đại gian hùng
Đại Tôị đồ dân tộc
Đại Việt Gian bán nước
………..
VÔ PHƯỚC !!!!!
Nó ,chính nó
Tự xưng
Cha già dân tộc(dâm tặc)
Tự thổi ống đu đủ vào đít mình
tên Trần Dân Tiên-T.lan
Bác Hù vại đĩ
Thật vô liêm sĩ
Chính nó
mang ách cọng sản
tròng cổ dân tộc
Con tố cha
vợ tố chồng
Đầy tớ tố chủ
Vâng chính nó
Giết đồng chí mình
lấy vợ đồng chí mình
Thủ tiêu người tình
Chỉ vì:
bác còn trinh
ở cái lổ rốn
Khốn
Nạn
Chính nó
bán nước
Công hàm năm tám
bây giờ cả đám
Bám
Tàu
Lưởi bò liếm mau
Biển đông cạn sạch
Thôi đừng trách
Gọi bác là thằng
là nó
là chó
Cũng thế thôi.
HỒ nổi tiếng ở Việt Nam
Một ý tưởng mới từ một người ở miền Nam VN…sau khi sống lâu từ thời Tây thuộc đến Bắc thuộc ( Bắc Việt)
Rộng lớn nhất: hồ Ba Bể.
Yên ổn nhất: hồ Trị An.
Buồn tẻ nhất: hồ Than Thở.
Chậm chạm nhất: hồ Con Rùa
Thơm tho nhất: hồ Xuân Hương.
Sính ngoại nhất: hồ Tây.
Sắc nhọn nhất: hồ Gươm
Hữu nghị nhất: hồ Hòa Bình
Nổi danh nhất: hồ Dầu Tiếng.
Quậy nhất: hồ Lắc.
Nghiêm khắc nhất: hồ Cấm Sơn.
Bạc bẽo nhất: hồ Tam Bạc.
Ướt át nhất: hồ Thủ Lệ.
Thư thái nhất: hồ Thanh Nhàn.
Khốn nạn nhất: Hồ Chí Minh !
với tôi
rất đơn giản
*
tôi
gọi nó là
thằng giặc họ hồ*