Nữ biệt động Sài Gòn từng đánh nổ máy bay Mỹ
LTS: Một bạn bình luận trên Facebook thế này: “Có nên tuyên dương “chiến công” này trên báo chí không? Đây rõ ràng là một vụ khủng bố, chiếc máy bay là máy bay dân sự và rất có khả năng là ngoài các “cố vấn Mỹ” còn có dân thường.
Qua vụ việc này có thể thấy Việt Cộng đã đi rất sớm trong việc đặt bom máy bay. Các vụ khủng bố tấn công đặt bom máy bay sau này chủ yếu từ sau 1966 và do các nhóm khủng bố Arab và Bắc Phi (và tình báo Bắc Triều Tiên) thực hiện.
Hài hước là con trai bà này sau đó lại học về Hàng không ở Mỹ và giờ làm ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam”.
Dưới đây là chiến công của nữ biệt động Sài Gòn đăng trên tờ VnExpress.
—————————————-

Cựu biệt động Sài Gòn Thu Nguyệt kể chuyện hoạt động cách mạng năm xưa, trong buổi giao lưu hôm 18/10 tại Nhà văn hóa Phụ nữ TP HCM. Ảnh: B.T.
Bà Lê Thị Thu Nguyệt, nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa với bí danh Mỹ Linh, hay biệt danh Con chim sắt, là con gái gốc Sài Gòn, sinh ra tại Tân Định, quận 1. Cha là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương, bị lộ nên năm 1954 tập kết ra Bắc. Mẹ từng là hội viên Hội Phụ nữ cứu quốc, mắc bệnh không có thuốc chữa đã qua đời khi Nguyệt mới vài tuổi.
Ở lại Sài Gòn, cô bé được cha gửi vào nhà chú ruột. Trước khi ra Bắc tập kết, cha dặn cô ở nhà chịu khó học tập, 2 năm nữa cha sẽ về. Rồi cuộc kháng chiến kéo dài hơn suy tính của nhiều người, 20 năm sau cha con mới được gặp nhau.
Năm 14 tuổi, Nguyệt tham gia hoạt động cách mạng với nhiệm vụ giao liên, đưa người vào chiến khu, mang tài liệu công văn, vận chuyển vũ khí vào nội thành… Khi ấy Nguyệt tham gia đánh giặc ban đầu đơn giản chỉ là căm thù quân xâm lược đã khiến gia đình mình ly tán, mẹ không có thuốc chữa bệnh. Qua năm tháng hoạt động, cô đã hiểu và yêu lý tưởng của mình.
Nhắc đến bà Nguyệt, người ta vẫn còn nhớ đến chiến công làm phát nổ máy bay Boeing 707 của Mỹ ở tận Honolulu năm 1963. Để có thể tiêu diệt máy bay địch, đội Biệt động 159 yêu cầu Nguyệt và cán bộ bí số E8 đóng giả làm tình nhân. E8 là nhân viên điều khiển không lưu trong sân bay. Nguyệt giả làm người tình E8 để dễ ra vào sân bay, nghiên cứu mục tiêu. Cả hai mất nhiều thời gian chuẩn bị, đi xem địa thế, nắm bắt quy luật hoạt động của một số máy bay và sân bay… chờ đến khi thời cơ thuận tiện để hành động.
Vai trò tình nhân khiến Nguyệt gặp nhiều chuyện hiểu lầm. Cô bị trêu chọc, thậm chí bị vợ E8 đánh ghen… có lúc tưởng chừng bỏ cuộc. Để kế hoạch đưa mìn vào sân bay hoàn hảo, cô dàn dựng mang bụng bầu, bị bà thím bắt gặp mách chú. Người chú đau khổ khuyên: “Cha đã gửi con cho chú nuôi, mong con học hành cẩn thận, nếu con muốn lấy chồng thì về bảo chú, gả cho người ta đàng hàng đừng để ảnh hưởng đến danh dự gia đình”. Cô gái khi ấy chỉ khóc mà đáp: “Rồi có ngày con sẽ nói cho chú hiểu, con không bao giờ dám làm điều gì có lỗi với gia đình, với ba con và chú thím”.
Ngày 25/3/1963, cô mang bụng bầu chứa thuốc nổ C4 cài đồng hò hẹn giờ vào sân bay, xách theo một chiếc túi du lịch, giống túi cố vấn Mỹ thường dùng. Sau đó cô vào nhà vệ sinh, tráo “hàng” trong túi và trong bụng, rồi tiếp tục đánh tráo túi với một cố vấn Mỹ trong phòng đợi.
Theo kế hoạch, quả mìn sẽ nổ khi máy bay cất cánh 15 phút, dự kiến sẽ rơi ở Thái Bình Dương để không ảnh hưởng đến người dân ở dưới. Chiếc Boeing 707 hôm ấy chở 80 cố vấn Mỹ rời Sài Gòn sang San Francisco, quá cảnh sân bay Honolulu được 2 phút mìn mới phát nổ. Toàn bộ máy bay bị phá hỏng. Nếu như hôm ấy, chiếc đồng hồ hẹn giờ không bị trục trặc do máy bay lên độ cao 10.000 m, áp suất không khí khiến nó chạy chậm lại, thì 80 cố vấn Mỹ đã thiệt mạng.
Bà Nguyệt kể, năm ấy do điều kiện kinh tế của cách mạng khó khăn nên khi đi mua đồng hồ bà chọn chiếc rẻ tiền nhất. Chính vì thế, kết quả đã không được như mong muốn. Tuy nhiên, trận đánh này vẫn được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi lời khen ngợi qua sóng của Đài tiếng nói Việt Nam: “Không chỉ đánh Mỹ ở Việt Nam mà chúng ta còn đánh Mỹ ở ngay nước Mỹ”. Trận này cũng đã mang lại kinh nghiệm rất lớn cho những đơn vị đánh bằng thuốc nổ hẹn giờ.
Đây chỉ là một trong số rất nhiều chiến công mà bà Nguyệt thực hiện cùng đồng đội, như vụ phá hỏng chiếc trực thăng HU1A, phá hỏng kế hoạch triển lãm trưng bày sức mạnh quân sự của chính quyền Sài Gòn tháng 10/1962 ngay trước tòa chánh đô Sài Gòn…
Năm 1963, bà Nguyệt bị bắt, trải qua 11 năm trong các nhà tù từ Thủ Đức, Chí Hòa, Tân Hiệp, chuồng cọp Côn Đảo… Trên đôi chân bà vết răng chó bécgiê cắn lúc bị thẩm vấn vẫn còn hằn dấu.
Khi đất nước thống nhất, bà Nguyệt gặp lại cha. Người cha không thể hình dung con gái đã trưởng thành như thế nào. Trong mắt ông, cô vẫn là đứa con gái bé nhỏ, thậm chí cha vẫn mua bánh kẹo và búp bê làm quà cho con.
Rồi bà lập gia đình, chồng hơn 17 tuổi nên bạn bè bà phản đối. Tuy nhiên, cha đã phân tích cho cô con gái thấy cô không còn trẻ, lại suy giảm sức khỏe sau 11 năm bị giam trong nhà tù, phải lấy người chồng có sức khỏe tương đương cả hai mới có thể đảm bảo hạnh phúc gia đình. “Lấy nhau xong, nhiều lúc thấy chồng còn rất trẻ”, bà mỉm cười hạnh phúc.
Sau kết hôn, trong 4 năm bà sảy thai tới 5 lần. Bà xin nghỉ việc không lương, ra Hà Nội điều trị tại Viện Y học dân tộc, coi bệnh viện là nhà. Ngày bà vào Bệnh viện Từ Dũ sinh con đầu lòng, chồng lại được điều động ra công tác ngoài Hà Nội. Không họ hàng thân thích bên cạnh, bà phải nhờ sự giúp đỡ của hai nữ bộ đội đưa mình đến bệnh viện. Trên đường đến nhà sinh, xe chết máy. Cuối cùng, cậu con trai đầu lòng cũng ra đời trong niềm vui khôn xiết. Ba năm sau, năm 1983, bà sinh thêm cậu con trai nữa.
Cả hai con trai của bà Nguyệt đều học hành chăm chỉ. Cậu anh đã tốt nghiệp ĐH Khoa Hàng không không gian hạng giỏi ở Boston (Mỹ), tốt nghiệp thạc sĩ quản trị Kinh doanh, hiện công tác tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Cậu em học chuyên ngành hóa tại Anh, và đang công tác trong lĩnh vực bất động sản. Năm đầu tiên, gia đình phải viện trợ, sau đó cả hai anh em đều kiếm được học bổng và tự đi làm để lo chi phí học hành cho mình.
Vợ chồng bà luôn khuyên các con: “Cần tiếp thu khoa học kỹ thuật ở các nước tiên tiến nhưng phải luôn nhớ mình là người Việt Nam. Ra ngoài học để về phục vụ cho tổ quốc”. Cả hai con đều rất yêu thương bố mẹ.
Trưa 18/10, trời Sài Gòn nắng như đổ lửa. Tan buổi giao lưu tại Nhà văn hóa Phụ nữ thành phố, bà Nguyệt gọi điện cho cậu con út đến đón mẹ. Khoảng 15 phút sau, một thanh niên cao to dừng xe trước cổng. Thấy mẹ xách chiếc túi và ôm một bó hoa to, cậu trai tận tình đội mũ bảo hiểm và cài dây cho mẹ. Chờ mẹ ngồi ổn định, anh mới phóng xe hòa vào dòng người trên phố.
Kim Anh (VnExpress)
Lừa dối là bản chất của CS, nên cũng chẳng lạ gì khi có những câu chuyện như vậy. Có thể nói từ cổ
chí kim, từ đông sang tây chưa có một chế độ nào qua mặt được CSVN, không những lừa dối được người dân trong nước mà còn lừa dối được cả thế giới nữa.
Tôi cứ nghĩ… sau 30 tháng Tư 1975 và mãi đến ít nhất là cả chục năm sau, nếu có ai có chút thì giờ ghi lại những câu chuyện XHCN rồi đóng thành tập thì dễ dàng phát hành được ít nhất là 1 tập dày cả ngàn trang chuyện cười tiếu lâm ngoại hạng… thế mà mãi đến 38 năm sau xã hội Việt-Nam vẫn còn rất phong phú loại văn hóa này…
Cám ơn BBT DCV thỉnh thoảng đã cho trích đăng những mẩu chuyện như thế này, nhưng tốt hơn cả là nên để dành như 1 nụ cười cuối tuần. Mặc khác, nếu trích đăng mãi những bài trên VNNet, VNExpress thì có khi là tuyên truyền hộ cho họ đấy…
ĐI TỚI NHỮNG CHÂN TRỜI
Sáng tác: Xuân Giao
1)
Như những cánh chim bay khắp bốn phương trời
Đoàn ta đi đắp những con đường sáng tươi.
Kìa chân mây xa xôi nắng hồng đang vẫy gọi
Ta lên đường phơi phới tuổi hai mươi.
ĐK:
Núi kia dù có cao, sông kia dù có sâu
Nhưng có núi sông nào ngăn được ta tiến bước
Khi trái tim ta chói ngời tình yêu nước.
Cháy trong lòng chúng ta tiếng Bác Hồ thiết tha
Như tiếng quê nhà thúc giục ta chiến đấu
Kiêu hãnh đi lên thắng lợi chờ ta.
2)
Đi bất cứ nơi đâu khi đất nước đang cần
Miền Nam anh dũng luôn giục nhắn ta
Tổ quốc thân yêu ơi có đoàn tôi sẵn sàng
Hiến dâng Người đây sức tuổi hai mươi.
(ĐK).
Núi kia dù có cao, sông kia dù có sâu
Nhưng có núi sông nào ngăn được ta tiến bước
Khi trái tim ta chói ngời tình yêu nước.
Cháy trong lòng chúng ta tiếng Bác Hồ thiết tha
Như tiếng quê nhà thúc giục ta chiến đấu
Kiêu hãnh đi lên thắng lợi chờ ta.
3)
Khi đất nước quê hương vẫn chưa hết quân thù
Đoàn ta tay vẫn không rời súng gươm.
Lửa gian nan tôi cho thép hồn ta sáng ngời
Súng bom nào ngăn bước tuổi hai mươi.
Núi kia dù có cao, sông kia dù có sâu
Nhưng có núi sông nào ngăn được ta tiến bước
Khi trái tim ta chói ngời tình yêu nước.
Cháy trong lòng chúng ta tiếng Bác Hồ thiết tha
Như tiếng quê nhà thúc giục ta chiến đấu
Kiêu hãnh đi lên thắng lợi chờ ta.
Thề Giết Hết Quân Việt Cộng Dã Man
Như những cánh chim bay khắp bốn phương trời
Người chiến sĩ Cộng Hoà đi đắp những con đường sáng tươi.
Kìa chân mây xa xôi nắng hồng đang vẫy gọi
Người chiến sĩ Cộng Hoà lên đường phơi phới tuổi hai mươi.
ĐK:
Núi kia dù có cao, sông kia dù có sâu
Nhưng có núi sông nào ngăn được ta tiến bước
Khi trái tim ta chói ngời tình yêu nước.
Cháy trong lòng chúng ta ” Hãy tiêu diệt quân Cộng dã man”
Như tiếng quê nhà thúc giục ta chiến đấu
Kiêu hãnh đi lên thắng lợi chờ ta
Đi bất cứ nơi đâu khi đất nước đang cần
Miền Nam anh dũng luôn giục nhắn ta
Tổ quốc thân yêu ơi có đoàn tôi sẵn sàng
Hiến dâng Tố quốc đây sức tuổi hai mươi
(ĐK).
Núi kia dù có cao, sông kia dù có sâu
Nhưng có núi sông nào ngăn được ta tiến bước
Khi trái tim ta chói ngời tình yêu nước.
Cháy trong lòng chúng ta ” Quyết giết hết bọn Cộng dã man”
Như tiếng quê nhà thúc giục ta chiến đấu
Kiêu hãnh đi lên thắng lợi chờ ta
Khi đất nước quê hương vẫn chưa hết quân Việt cộng xâm lăng
Đoàn ta tay vẫn không rời súng gươm.
Lửa gian nan tôi cho thép hồn ta sáng ngời
Súng bom nào ngăn bước tuổi hai mươi.
Núi kia dù có cao, sông kia dù có sâu
Nhưng có núi sông nào ngăn được ta tiến bước
Khi trái tim ta chói ngời tình yêu nước.
Cháy trong lòng chúng ta ” Quyết giết hết bọn Cộng dã man”
Như tiếng quê nhà thúc giục ta chiến đấu
Kiêu hãnh đi lên thắng lợi chờ ta
Con cóc mày ở trong hang
Cóc ra làm khổ xóm làng cóc ơi
Thơ gì như thể bom hơi
Thế gian bịt mủi chê cười đảng ta
Nuôi toàn một lũ thơ ma
Giống như Tố Hữu ông cha thuở nào
Cóc ơi cóc hãy đi vào
Đừng rặng thêm nữa đồng bào khổ thêm.
Hiểu rồi! Yên tâm đi! Trong Tết Thanh Minh năm nay tôi hứa sẽ có thêm chút vàng bạc cho anh nữa. Tạm thời bây giờ thì ráng yên nghĩ đi nhé!
Đây là một trong những bài hát thối nhất trong làng âm
nhạc VN, nó chỉ có thua bài ” Như có bác trong ngày
vui đại thắng ” mà thôi.
Theo sách giáo khoa lịch sử của vc viết về chiến công của các liệt sĩ chết cho bác đảng trong cuộc chiến chống Mỹ, trung bình một liệt sĩ thanh toán được 5 lính Mỹ và 10 ngụy quân!!! Sau khi miền Nam rơi vào tay các đ/c răng đen mã tấu năm 1975, thiệt hại sau cùng được ghi nhận: csvn chết hơn 3 triệu quân, Hoa kỳ mất 58,220 quân và VNCH mất 200,000 quân .
Xin nhờ thủ tướng y tá rừng 3D hay các ô/b tiến sĩ, sử gia chxhcnvn giải thích hộ bài tính nhân về sự tổn thất nhân mạng của cuộc chiến??? Không ai ngửi nổi sự bịp bợm của lũ cô hồn csvn, con điên biệt động này mù chữ, mặt ngu như chó (tương đối nó trông đỡ “lú” hơn thằng tổng bí thư), chấp nó làm con mẹ gì cho tốn công …
Bên kia thế giới tướng Giáp nên thay tên đổi họ vì sẽ gặp rất nhiều oán thù trước sự chết oan của hơn 3 triệu liệt sĩ vì đâu có anh liệt sĩ nào ký giấy xin tình nguyện chết cho đại tướng đâu .
Anh vẫn hành quân trên đường ra chiến dịch
Mé đồi quê anh bước trăng non ló đỉnh rừng.
Anh vẫn hành quân lưng đèo qua bãi suối
Súng ngang đầu anh gối anh đi khắp tuyến đường.
Trời Điện Biên mây trắng, gió lưng đèo chiến thắng
Tưng bừng trong ánh nắng
Dù thời gian phai sắc, đất nước còn chia cắt
Vẫn bước anh không ngừng.
* *
Anh vẫn hành quân tiêu diệt hết quân thù
Súng cầm tay tiến bước anh đi khắp chiến trường.
Anh vẫn hành quân đêm về qua vách núi
Có Bác Hồ chỉ lối mắt anh thêm sáng ngời.
Lòng anh mang Ấp Bắc, dẫu cho đường xa lắc
Không lùi anh vẫn bước.
Dù bao cơn giông tố, dẫu cho lòng mong nhớ,
Vẫn hát vang trên đường.
* * *
Anh vẫn hành quân qua đồng khô vũng lầy
Máu Điện Biên anh dũng, anh đi khắp núi rừng.
Hưm hứm hừm hưm…
À a a a á…
Vì quê hương đất nước vẫn đang còn đế quốc
Chiến đấu anh không lùi.
Anh vẫn hành quân chân đều chân bước dồn
Gian khổ anh không sờn, khi giặc kia vẫn còn
Hưm hừm hưm hứm hừm…
Lại thêm một bài hát nặng mùi nữa. Thôi đừng có đưa thêm bài hát nào
nữa lên đây, kẻo bà con ở đây phải tốn tiền đi mua thuốc thơm. Cảm ơn.
Tiếng hát át tiếng …. nổ ???..!!!!!!….
Xin cảm ơn anh bạn “Nhạc của tôi” !
Tôi bị táo bón kinh niên,nhiều khi ngồi cả buổi mà không ( ị ) được .
Nhờ anh dạo này post mấy bài nhạc “cách mạng”,làm cho nhiều lúc không cần rặn,đọc các bài trên là chúng vãi ra ngay !
Xin cám ơn và cùng giới thiệu tới các vị bệnh táo bón kinh niên một toa thuốc miễn phí !
Anh lính nhảy dù Việt Nam Cộng Hoà
Anh vẫn hành quân trên đường ra Quảng Trị
Mé đồi quê anh bước trăng non ló đỉnh rừng.
Anh vẫn hành quân lưng đèo qua bãi suối
Súng ngang đầu anh gối anh đi khắp tuyến đường.
Trời Quảng Trị mây trắng, gió lưng đèo chiến thắng
Tưng bừng trong ánh nắng
Dù thời gian phai sắc, đất nước còn chia cắt
Vẫn bước anh không ngừng.
* *
Anh vẫn hành quân tiêu diệt hết quân Cộng
Súng cầm tay tiến bước anh đi khắp chiến trường.
Anh vẫn hành quân đêm về qua vách núi
Có Cờ Vàng chỉ lối mắt anh thêm sáng ngời.
Lòng anh mang Quảng Trị, dẫu cho đường xa lắc
Không lùi anh vẫn bước.
Dù bao cơn giông tố, dẫu cho lòng mong nhớ,
Vẫn hát vang trên đường.
* * *
Anh vẫn hành quân qua đồng khô vũng lầy
Máu nhảy dù anh dũng, anh đi khắp núi rừng.
Hưm hứm hừm hưm…
À a a a á…
Vì quê hương đất nước vẫn đang còn quân Cộng
Chiến đấu anh không lùi.
Anh vẫn hành quân chân đều chân bước dồn
Gian khổ anh không sờn, khi giặc Cộng vẫn còn
Hưm hừm hưm hứm hừm…
“Chim sắt” Nguyễn Thị Thu Nguyệt ôn lại thời tuổi trẻ hào hùng đầy máu lửa
Có lần bà Nguyệt vận chuyển nụ xòe (một loại vũ khí) dưới đáy 2 thùng dầu phộng thì bị lính gác chặn lại tra xét. Bà toan giật nụ xòe để quyên sinh nhưng nhờ nhanh trí, bà giả vờ là con gái một tướng lĩnh cấp cao của Ngụy. Bọn lính cho qua và còn giúp bà khuân vác hai thùng dầu.
Cái bản mặt bưng biền ấy, cái bộ dạng chăn trâu ấy (xem ảnh bên trên) mà dám xưng là “con gái tướng lĩnh cấp cao của Nguy”. … lại còn vận chuyển hai thùng dầu phộng nữa chứ …
Hề hề … “Con Cu Sắt” bịa chuyện khng chịu được .
Tui cười văng cả hàm răng giả vào màn hình rồi đây nè !
Tui cũng thấy caí bộ dạng chăn trâu ,cái bản mặt bưng bưng ấy qua ảnh chụp trên . Nhưng không
tài nào tui thấy …. con chim sắt . Bác Hồ tài thật
Đó là điều kỳ diệu của những người Cộng sản mà muôn đời ngụy quân ngụy quyền không hiểu nồi Trần tường à. Đó cũng chính là lời giải tại sao các bác muôn đời chịu cảnh bỏ chạy mất dép trong các cuộc chiến. Tôi cảm thấy nụ cười của bác có vẻ thiếu I ốt qáu
Một mụ VC lòi đuôi khủng bố giết người thứ thiệt. Cộng sản vô thần không biết sám hối để đức cho con cháu là gì? Chúng chỉ biết tham nhũng để tiền cho con cháu chúng.
KHÔNG CHO CHÚNG NÓ THOÁT
Tác giả: Hoàng Vân
Thể hiện: Trần Thụ-Đăng Khoa-Tốp nam Đài TNVN.
1-
Nghe tiếng súng oai hùng trừng phạt quân cướp nước đang điên cuồng
Vui đón chiến công đầu từ biển khơi cho tới nơi biên phòng.
Tổ quốc thân yêu chào mừng
Lời Bác luôn luôn dặn dò
Nắm chắc tay cày không buông rời tay súng.
ĐK:
Ta đan lưới lửa trên trời, ta giăng lưới thép ngoài khơi
Chắc tay súng bộ đội và dân quân sẵn sàng
Không cho chúng nó thoát!
Không cho chúng nó thoát!
Súng vươn nòng sấm sét đang chờ chúng nó tới.
Không cho chúng nó thoát!
Không cho chúng nó thoát!
Chúng bay vào sẽ không có đường ra.
2-
Anh chiến sĩ biên phòng giờ đây đã thức bao đêm rồi
Trên đất nước tươi đẹp mười năm qua chan chứa bao nhiêu tình.
Biển lúa mênh mông dạt dào
Nhà máy khói bay đầy trời
Sức chúng ta làm ra bay đừng hòng lên cướp phá.
Ta đan lưới lửa trên trời, ta giăng lưới thép ngoài khơi
Chắc tay súng bộ đội và dân quân sẵn sàng
Không cho chúng nó thoát!
Không cho chúng nó thoát!
Súng vươn nòng sấm sét đang chờ chúng nó tới.
Không cho chúng nó thoát!
Không cho chúng nó thoát!
Chúng bay vào sẽ không có đường ra.
Quân đội Nhân dân VN Bi thảm ca
Nghe tiếng súng của Trung quốc cướp nước đang tiến tới
Bộ đội Việt cộng cuống cuồng nhào trốn
Việt nam ơi từ nay vĩnh biệt
Lời Bác luôn luôn dặn dò
“Trung quốc không bao giờ cướp nước,
phải tôn sùng họ là thày, là sư phụ ”
Tàu cộng đan lưới lửa trên trời, ta đậu phi cơ dưới đất
Bỏ cây súng, bộ đội và dân quân sẵn sàng
Một, hai, ba chúng ta đều ” Chạy thoát ”
Chạy thoát! Chạy thoát ! Chạy thoát !
Súng Tàu vươn nòng sấm sét, lính Tàu la hét
“Không cho chúng thoát ”
Không cho chúng thoát!
Chúng chạy đâu cũng sẽ không thoát “.
Anh chiến sĩ biên phòng giờ đây mới thức tỉnh
Trên đất nước Miền Nam tươi đẹp gần nửa thế kỷ trước
Biển lúa mênh mông dạt dào
Nhà máy khói bay đầy trời
Sức người dân làm ra Tàu đừng hòng lên cướp phá
Ta đan lưới lửa trên trời, ta giăng lưới thép ngoài khơi
Chắc tay súng người lính và dân quân Miền Nam sẵn sàng
Không cho Tàu cướp
Không cho Tàu cướp
Nay súng Tàu vươn nòng sấm sét đang lù lù tiến tới
“Không cho chúng thoát ”
“Không cho chúng thoát ”
“Chúng chạy sẽ không có đường thoát”
Anh chiến sĩ biên phòng vừa chạy vừa ướt cả quần lót !
Cò mồi bơm dân ngu
Tiên Ngu cười…chổng khu
Cộng láo đà…bể mánh
Nó vẫn…bơm căm thù
Tàu Cộng….tát vào mặt
Cò mồi nín…im ru
Hoặc…lạy ngầm, xin chịu
Tật…láo, mãi không…từ
Anh…cho đâu cũng vậy
Xin cho em, Việt Nam
Xứ em, nhiều gái đẹp
Rẻ rề, ai cũng…ham
Dân ngu nghe xúi dại
Đánh Mỹ rồi bán….dâm
Thực phẫm toàn…độc hại
Học thói đồng chí…thâm
Chán mớ đời, Cộng…láo…
Chó đâu điếc óc đinh tai
Thì ra lũ chó tay sai Tàu phù
Con thì sủa, con thì tru
Làm thơ con cóc tối hù trong hang
Tung hê bác đảng vin quang
Mac lê vô địt, thiên đàng đười ươi
Thế gian thêm một trò cười
Thơ văn thổ phỉ, lũ người Cộng nô
“Nghe tiếng súng oai hùng trừng phạt quân cướp nước đang điên cuồng
Vui đón chiến công đầu từ biển khơi cho tới nơi biên phòng.
Tổ quốc thân yêu chào mừng
Lời Bác luôn luôn dặn dò
Nắm chắc tay cày không buông rời tay súng.”
Xem nhạc của anh ở đây
Các bác khỏe, các bác giỏi thì các bác cứ ráng mà rặn kiểu văn vần và văn gập ghềnh để chọi với em. Em chơi chiến thuật lấy sức nhàn thắng sức mỏi. Nền thơ ca cách mạng vô cùng phong phú và có thể nói là cảm hứng vô tận . Cả chục thế hệ con cháu các bác thi nhau rặn thì em vẫn dư sức chơi tới bến
Tặng thêm các bác bài nữa nhé
Trên Đỉnh Trường Sơn Ta Hát
Đóng góp: Đoàn Trung Thiên Ân
Trên đỉnh Trường Sơn ta hát bài ca
Gửi tới quê nhà bao la biển xanh sóng vỗ hiền hòa
Đường Trường Sơn bát ngát có bao nhiêu ghềnh thác
Hòa theo trong tiếng hát đem mùa xuân tới cho cuộc đời.
Này Trường Sơn ơi!
Ta đi trong gió. Ta đi trong mưa
Từng ngày từng tháng là từng bài ca
Thiết tha cùng ta vượt qua gian khổ…
Ta băng qua suối! Ta băng qua khe
Từng đổi từng núi là từng bài thơ
Thắm tươi trang sử mới
Dù bom rơi đất xới bước chân luôn thẳng tới
Vì ta yêu lẽ sống! Yêu tự do! Yêu cuộc đời!
Trên đỉnh Trường Sơn ta hát bài ca
Đất nước chan hòa mênh mông rừng xanh chiến lũy điệp trùng
Đường Trường Sơn ta qua trái tim sao giục giã
Hành quân đi lớp lớp như dòng sông nước chảy dạt dào.
Này Trường Sơn ơi!
Ta đi trong gió. Ta đi trong mưa
Từng ngày từng tháng là từng bài ca
Thiết tha cùng ta vượt qua gian khổ …
Ta băng qua suối! Ta băng qua khe
Từng đồi từng núi là từng bài thơ
Thắm tươi trang sử mới
Trường Sơn bao dốc núi gót chân in mòn lối
Lửa Trường Sơn chiếu sáng cho tình ca trên đường dài.
Này Trường Sơn ơi! Trường Sơn ơi!
Khúc hát từ trái tim xôn xao đồi núi cao
Chấp cánh cùng ánh sao đem theo lòng khát khao
Nhìn về tương lai đang bừng sáng
Sáng mãi khúc hát tự hào…
Gửi về quê hương thân yêu.
Hãy dẹp hết mấy bài hát vớ vẩn mà hãy lắng nghe bài thơ sau :
“Stalin! Stalin!” của Tố Hữu
Bữa trước mẹ cho con xem ảnh
Ông Stalin bên cạnh nhi đồng
Áo ông trắng giữa mây hồng
Mắt ông hiền hậu, miệng ông mỉm cười
Trên đồng xanh mênh mông
Ông đứng với em nhỏ
Cổ em quàng khăn đỏ
Hướng tương lai
Hai ông cháu cùng nhìn
Sta -lin! Sta-lin!
Yêu biết mấy nghe con tập nói
Tiếng đầu lòng con gọi Sta-lin!
Mồm con thơm sữa xinh xinh
Như con chim của hoà bình trăng trong
Hôm qua loa gọi ngoài đồng
Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao
Làng trên xóm dưới xôn xao
Làm sao, ông đã làm sao, mất rồi!
Ông Sta-lin ơi! Ông Sta-lin ơi!
Hỡi ôi Ông mất! Đất trời có không?
Thương cha thương mẹ thương chồng
Thương mình thương một thương Ông thương mười
Yêu con yêu nước yêu nòi
Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu
Ngày xưa khô héo quạnh hiu
Có người mới có ít nhiều vui tươi
Ngày xưa đói rách tơi bời
Có người mới có được nồi cơm no
Ngày xưa cùm kẹp dày vò
Có Người mới có tự do tháng ngày
Ngày mai dân có ruộng cày
Ngày mai độc lập ơn này nhớ ai
Ơn này nhớ để hai vai
Một vai ơn Bác một vai ơn Người
Con còn bé dại con ơi
Mai sau con nhé trọn đời nhớ Ông
Thương Ông mẹ nguyện trong lòng
Yêu làng yêu nước yêu chồng yêu con
Ông dù đã khuất không còn
Chân Ông còn mãi dấu son trên đường
Trên đường quê sáng tinh sương
Hôm nay nghi ngút khói hương xóm làng
Ngàn tay trắng những băng tang
Nối liền khúc ruột nhớ thương đời đời.
Tuôi trẻ Hóc môn Bà Điểm cũng nguyện sát cánh người nữ anh Hùng bảo vệ cuộc sống bình yên này, quyết tâm làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ tình đoàn kết dân tộc của những tên phản động việt gian. Quyết tâm vạch mặt làm lộ rõ âm mưu xóa nhòa lịch sử oai hùng của nhân dân Việt Nam của các thế lực thù địch đang bám víu vào con bài dân chủ để thực hiện âm mưu đen tối của chúng. TA NHẤT ĐỊNH THẮC VÀ LŨ VIỆT GIAN MÃI MÃI NHẤT ĐỊNH THUA
Đảng ta khi trước ở rừng
Đi theo Hồ tặc gạt lường kiếm ăn
Sau nhờ đánh mướn cho chằng
Sống trên xương máu nhân dân làm giàu
Bây giờ đảng ở lầu cao
Ăn trên ngồi trốc kẻ hầu người bưng
Vẫn quen cái thói ở rừng
Như con khỉ đột mặc quần ngồi xe.
Thực ra mụ Kinh Nguyệt này chỉ là một “nữ hộ lý” tự ý đôn lên thành nữ điệp viên thôi .
Trong công tác hộ lý phục vụ các cán bộ biệt động thành, nhờ hai thùng dầu phộng bôi trơn (?) nên Thu Nguyệt được các đồng chí tặng cho hỗn danh “con chym sắt” …
Oai nhỉ !
Trong bài SÁNG THÁNG NĂM, Tố Hữu ca ngợi Hồ & Stalin như sau :
“…Việt Nam có Bác Hồ
Thế giới có Stalin
Việt Nam phải tự do
Thế giới phải hòa bình…”.
Tớ vào kho dữ liệu (?) tai nạn (Accident Database & Synopses) của bọn hàng không quốc gia Mỹ (National Transportation Safety Board) www dot ntsb dot gov/aviationquery tìm kiếm, làm gì có vụ nổ nào ở Hawaii năm 1963. Tớ thử tìm vụ nổ ở Lockerbie năm 1988 thì có. Em Nguyệt có thể là bà con của Lê Văn Tám chăng? Cụ nào quởn tìm xem, hay tại tớ mắt kém?
to’ cu`ng va`o wikipedia :
http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_accidents_and_incidents_involving_the_Boeing_707
cu~ng cha? tha’y co’ tai na.n loa.i na`y …. csvn xa.o qu’a ma.ng luon :-(
Sau khi giết bao sinh mạng người dân vô tội, tên nữ khủng bố VC này hiện giờ đang sống tại ngôi biệt thự số 8 đường Đặng Văn Ngữ, quận Phú Nhuận, Saigon đó các bác.
For the full text on this, google-search “Nữ biệt động Lê Thị Thu Nguyệt và chuyến đi Nottingham”
Thời buổi này mà mấy người việt cộng cứ tưởng là mình đang ở trong rừng
thành ra muốn nói gì thì nói giống chuyện “tiếu lâm” để cả bọn ở trong rừng cùng
cười trong rung! Họ không biết rằng những chuyện họ nói người ta có thể verify được.
Making story giống như “bác Hồ” bắn máy bay :-)))) tuy là để giới thiều bà này hay
là con của bà nhưng cũng nên viết cho hay tí
Ghét Mỹ, chửi Mỹ … mà mấy “ngài” việt cộng ngay cã con cái của mấy ngài
đều muốn qua mỹ sống/du học . Đây là việc nghịch lý ,nghĩ cũng ngộ!
Vẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bà Lê Thị Thu Nguyệt này được vì Mỹ – Việt đã có hiệp ước dẫn độ.