Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Sau thời gian điều trị các bệnh về tim, gan, gút, nhạc sĩ Phạm Duy đã trút hơi thở cuối cùng vào chiều nay 27.1 tại phòng cấp cứu Bệnh viện 115, TP.HCM, thọ 92 tuổi.
Nhạc sĩ Phạm Duy tên thật là Phạm Duy Cẩn, sinh ngày 5.10.1921, tại phố Hàng Cót, Hà Nội.
Ông được xem là một trong những nhạc sĩ lớn của nền tân nhạc VN với số lượng nhạc phẩm đồ sộ cũng như đa dạng thể loại (nhạc cách mạng, nhạc quê hương, nhạc tình đôi lứa, trường ca, rong ca, đạo ca, thiền ca, tâm ca…). Cùng với sáng tác, ông còn có nhiều công trình khảo cứu về âm nhạc VN có giá trị.
Sau năm 1975, Phạm Duy sang sinh sống tại Hoa Kỳ. Đến tháng 5.2005 ông chính thức trở về Việt Nam định cư. Nhiều ca khúc của ông cũng dần được cấp phép phổ biến trở lại như Mùa thu chết, Giọt mưa trên lá, Tạ ơn đời, Tiễn em, Đi đâu cho thiếp theo cùng (đến nay khoảng 60 bài)…
Mới đây nhất là 8 ca khúc trong 10 bài của tập Đạo ca vừa được cấp phép biểu diễn. Song, tâm nguyện cuối đời của ông, từng được ông chia sẻ trên giường bệnh, là “phát hành cuốn phim tài liệu Phạm Duy – nhạc và đời” đến nay vẫn chưa thành…
Cha của nhạc sĩ Phạm Duy là nhà văn Phạm Duy Tốn. Vợ của ông là ca sĩ Thái Hằng nhưng bà đã qua đời vào năm 1999. Các con của ông cũng là những ca sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng như con trưởng là ca sĩ Duy Quang (vừa qua đời vào tháng 12.2012), ca sĩ Thái Hiền, Thái Thảo, nhạc sĩ hòa âm Duy Cường…
Đến cuối đời vẫn miệt mài sáng tác
Cách đây không lâu, khi tìm gặp nhạc sĩ Phạm Duy vào đúng dịp sinh nhật của ông (ngày 5.10.2012), vị nhạc sĩ lão làng này khiến chúng tôi khá bất ngờ vì sức khỏe dẻo dai và sự minh mẫn của ông.
Nhạc sĩ cho biết 30 năm ở ngoại quốc tưởng chừng đã khiến ông cạn kiệt nguồn cảm hứng. Thế nhưng từ khi trở về Việt Nam, ông “như sống lại” với những ý tưởng và cảm hứng dào dạt để cho “ra lò” gần 40 tác phẩm mới.
Ông khoe đã hoàn thành 10 bài Hương ca, 10 bài phổ nhạc từ thơ Bích Khê mang tên Dị khúc đồng thời hoàn tất Truyện Kiều với 37 khúc, dài gần 3 tiếng đồng hồ. Những tác phẩm này đều đang trong quá trình xin cấp phép để phát hành rộng rãi.
Ngoài ra, khi đó nhạc sĩ Phạm Duy cũng cho biết đang thực hiện một quyển sách tập hợp các kinh nghiệm mà ông học hỏi được trong suốt 30 năm ở xứ người, cũng như toàn bộ những tinh hoa ông chắt lọc được trong hành trình đến với âm nhạc.
Đồng thời, ông còn dự định phát hành quyển sách mang tên Vang vọng một thời viết về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của các ca khúc.
“Tôi mắc bệnh… nghiện làm việc dù sức khỏe đã không còn được như xưa. Lúc trước tôi ngồi 5 tiếng trước máy vi tính, giờ thì chỉ 2 tiếng thì phải nghỉ tí rồi mới làm tiếp được”, nhạc sĩ Phạm Duy tâm sự khi gặp chúng tôi vào dịp sinh nhật của ông năm vừa rồi.
Vào khoảng tháng 11.2012, nhiều nguồn tin cho biết sức khỏe nhạc sĩ Phạm Duy đã suy giảm rất nhiều.
Khi đó, Thanh Niên Online đã lập tức liên lạc với ông. Qua điện thoại, người nhạc sĩ già vẫn tỉnh táo và trả lời rành rọt rằng: “Tôi bị bệnh tim tái phát, nằm viện được gần một tuần thì xin bác sĩ về nhà vì nằm viện tốn kém quá…”.
Khi ấy chỉ vừa xuất viện được ít ngày, vẫn phải nhờ đến xe lăn để di chuyển nhưng nhạc sĩ Phạm Duy đã liền bắt tay vào công việc soạn nhạc. Trong mail gửi cho bạn bè thân hữu, ông viết: “Moa đã ra viện. Lại làm việc như thường”.
Từng “hỏi gở” nhạc sĩ Phạm Duy về sự ra đi, khi ấy ông cười bảo: “Tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện tôi sẽ chết vì tôi sẽ không bao giờ chết được cả. Tôi có chết đi chăng nữa thì nhạc của tôi vẫn sẽ hiện hồn trên môi những người ca hát. Vậy thì làm sao tôi chết được? Còn cái chết xác thịt thì ai cũng phải chết thôi. Tôi sống đến giờ cũng hơi lâu rồi…”.
Theo ThanhnienOnline
Nhạc sĩ tài danh này đã bỏ chạy khỏi miền Bắc tránh CS vào miền Nam, để rồi từ đấy có cơ hội phát huy tài năng, cơ nghiệp của mình, con cháu mình cho nền âm nhạc VN. Nếu ông đừng vì quyền lợi cá nhân, buông những lời khạc nhổ vào dĩ vãng, vào những sáng tác của chính mình trước 1975 để van xin chút đặc ân của CS, thì VN đã có được một nghệ sĩ đáng tôn kính.
Nghe Phạm Duy ÚM BA LA trong các bài tục ca có thể nói : Phạm Duy già sắp chết nên bị ma nhập.
Đạo Phật có kinh ” Như chướng tâm ma đề” . Đây là tâm ma củ Phạm Duy.
Cảm ơn bạn Tuổi Trẻ Việt Nam về các links Tục Ca của Phạm Chim. Chỉ xem có 1 link đầu đã hết hồn bái phục thiên tài tục tỉu.Không thể tưởng tượng những lời lẽ dơ dáy như vậy lại thốt ra từ miệng của 1 ông già tóc bac như Phạm Duy? Phj ní lô đia !!! Ông bà ta có câu Cái nết đánh chết cái đẹp , với Phạm Chim có lẽ nên sửa lại là Nhân Cách đánh chết cái Tài. Trăm năm sau người ta vẫn hát nhac Phạm Duy, nhưng vẫn nói rằng đó là một thiên tài VÔ Nhân Cách !!
;;;…Sau thời gian điều trị các bệnh về tim, gan, gút{?}, nhạc sĩ Phạm Duy đã trút hơi thở cuối cùng vào chiều nay 27.1 tại phòng cấp cứu Bệnh viện 115, TP.HCM, thọ 92 tuổi. ……
Ủa, Phạm Chim làm gì có Tim để mà điều trị? Nếu có , tim đó cũng không phải tim người. Không phải người thì là cầm thú. Mà cầm thú thì làm gi biết đau tim ???
Hà cớ làm sao,
PD phaỉ đi bằng HAI ĐẦU GỐI- hạ mình xin xỏ bon CS độc tài ngu đốt CHO PHÉP ông được phổ biến nhạc cuả chình ông ! Trong khi khắp moị miền đất nược – người dân ca hát ngưỡng phục vinh danh ông là một “THIÊN TÀI ÂM NHẠC”!
Khắp thế giới, nơi nào có người VIỆT đều vang lên câu ca tiếng nhạc cuả ông ! bao nhiêu trung tâm giải trí âm nhạc- bao nhiêu CA SĨ trẻ già trai gái tài năng HAĨ NGOẠI đều TỤ DO ca hát Nhạc cuả ông !
DANH đã nỗi như cồn ! Sao phaỉ cuí đầu xin xõ ? AI CHO PHÉP – Để làm gì ???
TIỀN ông kiếm thêm được bao nhiêu ? _ Để làm gì ?
“CỎ NON” ư ???
SINH LAÕ BỆNH TỬ – 94 tuổi PD phaỉ CHẾT ! Không ai có thể lột da sống đời
NHAC cuả PD maĩ còn vang vọng !! không ai có quyền phủ nhân ! cho phép hay không !
Thương thay CUỐI ĐỜI nghiệt ngã vì không biết BUÔNG XÃ !!!!! -”Aó rách có cách đời thương, nón cời có ngaĩ người thương nón cời ” PD đã lỡ quên !
Xin HÃY CÔNG BÌNH
KHEN- CHÊ thiên tài âm nhạc PD là chuyện thừa ! Phụ hoạ , ăn theo ” Bao nhiêu cho không đủ” !
Phải noí thẳng nói thật: nhờ ƠN CUẢ ĐÂT !
TỨ ĐÂU, DO ĐÂU – NHỜ ĐÂU ! mà có PHẠM DUY !???
_Cơm gạo, thít cá Miền Nam- Chế độ MIỀN NAM…. đã un đúc nên PD… TCS….. có nền âm nhạc CÓN ĐÓ…. MUÔN ĐỜI
PD không “dinh tê” không vào NAM ..
TCS… không may lớn lên ở xứ Bắc Kỳ quốc…. cũng chỉ thân tàn ma dại như NS Vân Cao-……….. chết trong đói nghèo rách nát _ Gioỉ lắm , tài lanh lắm là bồi nhac, bồi thơ… như TỐ HƯŨ là cùng !
Bà con xem, nghe chính PD nói đẻ rồi tùy nghi nhận định .
Phạm Duy viết về Văn Cao trong hồi ký:
“Thấp bé hơn tôi, khép kín hơn tôi, nhưng Văn Cao tài hoa hơn tôi nhiều. Chắc chắn là đứng đắn hơn tôi……
“Bài Trường ca Sông Lô của Văn Cao là một tác phẩm vĩ đại. Văn Cao luôn luôn là một người khai phá và là cha đẻ của loại Trường Ca” (Cali, 1989, tr.121)
ƠN NÀO ông sống, GIỐNG NÀO ông nên!
“Ông còn nhớ hay ông đã quên” ?
KÍNH BIỆT HƯƠNG HỒN ÔNG PHẠM ! Yêu nhạc cuả ông rồi cũng sẽ theo ông. !
Các báo BBC ,VOA .RFI,RFI,RFA ,NV,Việt báo ,Cali … Hải ngoại và còn nhiều báo Trong nước …viết về Bác Phạm Duy qua đời để lại nhiều nhất nhạc phẩm mà từ trước đến nay Việt nam chưa có nhạc sỉ nào làm được ?
Đời nghệ sĩ chợt yêu ,chợt nhớ ,chợt thương tâm hồn hỉ,nô ái,ố ,DỤC ,Cảm hứng với sáng tác là chuyện bình thường ,củng còn hơn một số nhà Mô phạm,nhà Tu đạo đức.luân lý scandal thưa kiện .
Nói chung việc lảm của bác Phạm Duy đáng khen ,Mong các Nhạc sĩ cố gắng làm băng hay hơn Bác cho nền Âm nhạc Việt nam tiến bộ và vươn ra quốc tế
BLOGGER HUỲNH NGỌC CHÊNH
D.Nhật Lệ
17:36 Ngày 28 tháng 1 năm 2013
Khi ông Phạm Duy còn ở Mỹ thì ông Trần Bạch Đằng lên án thẳng thừng “…bây giờ PD.đang ở Mỹ, đang chống nước ta, không ‘ongđơ’ gì cả – đó là tên bồi Mỹ. Ai lại phổ biến nhạc của một tên bồi
Mỹ ? PD.cứ tự sát đi,chúng ta sẽ xét” (SGGP.12-2-89).
“Công thức” cực kỳ dễ dãi : ở Mỹ,chống nước ta=tên bồi Mỹ hay chống đảng (CS)=chống nước ta.
Thế nhưng, dụ ông ta về được rồi thì ca tụng quá cỡ…thợ mộc !
Chỉ trừ ra đồng nghiệp thì bực mình vì hy sinh cả đời theo cách mạng nhưng thua xa ông PD.giả dại giả khôn !
====
LMC:
Tôi thì lại nhớ Trần Bạch Đằng hay ai đó khi được hỏi nghĩ gì về Phạm Duy, đã nghão ghệ trả lời đại khái: LẤY KHÚC ĐẦU, BỎ KHÚC GIỮA VÀ KHÚC CUỐI !
Rồi kết luận: PHẠM DUY HÃY CHẾT ĐI RỒI ĐƯỢC XƯNG TỤNG !
Lấy khúc đầu là thời PD theo kháng chiến chống Pháp, sáng tác được nhiều bài hay, nêu bật được sự tàn ác của thực dân Pháp, và sự ngoan cường của dân ta; khúc giữa là bỏ kháng chiến dinh tê rồi vào Nam lập nghiệp, sáng tác các bài nhạc chống Cộng; khúc cuối lúc PD di tản sang Mỹ, tiếp tục việc làm cũ thời quốc gia.
Trên thực tế, Trần Bạch Đằng bị liệt nửa người và méo miệng; rồi mất.
Ngược lại PD khoẻ mạnh, sáng tác vẫn hăng như lúc trẻ, kể cả khi về lại VN. Ông đã tạo ra được một lớp ca sĩ thế hệ trẻ, hát nhạc PD và có người như Đức Tuấn được xem là ca sĩ chuyên trị nhạc PD. PD được cả nước xưng tung ngay lúc ông còn sống sờ sỡ ra đó, bất chấp những dèm pha hay các ganh tị thấp hèn của đủ loại hạng người trong và ngoài nước.
Tóm tắt, PD là một HIỆN TƯỢNG TÂN NHẠC, một ĐẠI THỤ đúng nghĩa trong làng âm nhạc VN.
Ông sống cho chính mình và bất chấp dư luận. Thích gì làm nấy, không để bị câu thúc bởi bất cứ gì,
PD thực sự là một người tự do với đầy đủ ý nghĩa. Như thế chả sướng lắm ru !
LMCường
NHỚ NGƯỜI RA ĐI
Ai có nghe tiếng hát hành quân xa
Mà không nhớ thương người mẹ già
Chờ con lúc đêm khuya
Người con đã ra đi, vì nước
Con bước đi khi trống làng rồn xa
Mẹ đưa mắt trông về ngọn cờ
Cầu cho đứa con trai
Ở đâu đó con ơi, được vui !
Nhớ thương con oán thù loài thực dân
Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng
Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh.
Ai có nghe tiếng hát hành quân xa
Mà không nhớ thương người vợ hiền
Chồng ra lính biên cương
Ngồi may áo cho con, còn nhớ
Em tiễn anh ra mãi tận đầu thôn
Một hôm lúc trâu bò về chuồng
Rồi anh nhớ anh mong
Chờ chiến sĩ xa xăm lập công.
Nhớ thương anh oán thù loài thực dân
Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng
Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh.
Ai có nghe tiếng hát hành quân xa
Mà không nhớ thương đàn trẻ nhỏ
Đùa trong nắng ngây thơ
Cùng nhau hát líu lo, ngoài ngõ
Nhưng mỗi khi dưới mái nhà mênh mang
Ngừng chơi nắm tay mẹ, hỏi rằng
Rằng : Cha chúng con đâu?
Về mua bánh cho cho con, mẹ ơi
Nhớ thương cha oán thù loài thực dân
Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng
Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh…
Năm 1953, ông qua Pháp học về âm nhạc, tại đây quen với giáo sư Trần Văn Khê. Về lại miền Nam, ông tiếp tục sáng tác và biểu diễn trong ban hợp ca Thăng Long. Nhạc Phạm Duy phổ biến rất rộng rãi ở miền Nam (mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng gọi là “bàng bạc khắp mọi nơi” thời bấy giờ). Thời gian này ông có những hoạt động trong ngành điện ảnh, và đã gây nên một vụ tai tiếng lớn khắp từ Nam chí Bắc khi ngoại tình với ca sĩ Khánh Ngọc, là vợ của nhạc sĩ Phạm Đình Chương – người gọi ông bằng anh rể.
http://www.datviet.com/baodatviet/trang-tin-tuc/tin-viet-nam/74459-ph%E1%BA%A1m-duy-t%C3%B4i-v%E1%BB%81-%C4%91%C3%A2y-l%C3%A0-v%C3%AC-t%C3%B4i-y%C3%AAu-n%C6%B0%E1%BB%9Bc.html
Yêu ghét gì Phạm Duy thì giờ ông cũng ra người thiên cổ !
Viết để bày tỏ lòng mình với PD, với vận mệnh nổi trôi đất nước !
Riêng tôi đã sống từ bé đến lớn với nhạc Phạm Duy, chứ tôi không ưa Trịnh Công Sơn, mặc dù tôi phải công nhận, về mặt tiêu cực chiến tranh chỉ có TCS mới cực tả được hết những khốn nạn của một cuộc chiến tranh bẩn thỉu (dirty war) mà cốt nhục tương tàn, do thân phận nhược tiểu của VN trên bàn cờ quốc tế ! [thí dụ TÌNH CA NGƯỜI MẤT TRÍ]]
Thực tế quá đau lòng khiến mình thời đó không thể chấp dận dễ dàng và cứ thánh hóa cho đó là một cuộc chiến tranh ý thức hệ và mình đứng về phía chính nghĩa, mà thực ra cả hai phe đều là các người rơm của các thế lực phản động quốc tế.
Vâng chúng đối đầu nhau thường trực qua cái gọi là Chiến Tranh Lạnh (Cold War), nhưng lại dùng các anh nhược tiểu làm con chốt chơi nhau, nên mới có Chíên tranh Đông Dương lần Hai, những căng thẳng ở vùng vịnh Cuba …
Tóm gọn, những cuộc CHIẾN TRANH NÓNG (Warm Wars) ở các nước nhược tiểu khắp thế giới, trên nền một cuộc Chiến tranh Lạnh dẫn đầu bởi hai anh đầu sỏ Mỹ và Liên Xô. Để rồi tại Đông Dương Mỹ đã bỏ của chạy lấy người sau khi đã đi đêm và ngả giá với Tàu cộng để cùng nhau liên minh chống lại Liên Xô, nhẫn tâm bỏ mặc các chính phủ quốc gia cho bọn qủi đỏ CS. Rồi khối Cộng Đông Âu, Việt Cộng như một con đĩ thập thành hết ngả từ vòng tay Liên Xô sang vòng tay Tàu cộng, nhưng vẫn ngả ngớn liếc mắt đưa tình với Mỹ !
Phạm Duy, Trịnh Công Sơn …. là những người viết sử Việt bằng âm nhạc thật tài tình, khiến người người cảm động, nhận chân ra thân phận bọt bèo của mình, của đồng bào mình, cũng như số phận long đong bảy chìm ba nổi của dân Việt và nước Việt.
Với tôi chỉ cần có thế, còn cá nhân họ thì cũng nói luôn, nhân vô thập toàn, có tài có tật ! Hãy chấp nhận họ như lắm khi chấp nhận những tiêu cực khác trên cõi đời ô trọc này. Có thế mới tận hưởng những thành quả tim óc của họ qua âm nhạc. Xét nét quá mất hay.
Vả chăng anh chị ông bà chú bác cô dì … là ai ? đóng góp được gì ? mà lại cao đạo ngạo mạn chửi vung tít mẹt mỗi khi không vừa ý cái chi !
Hãy nhìn lại chính mình trước khi dài miệng chê bai hay chửi bới người khác.
Trong một bài văn điếu Trịnh Công Sơn, Phạm Duy đã bộc lộ tâm sự của người nghệ sĩ qua câu nói đại khái: (Chúng) tôi (chẳng biết mình) là ai, mà lại yêu quá đời này và còn trần gian (đến) thế !? [Tôi ơi đừng tuyệt vọng)
Yêu quá như cuồng si điên dại, nên chấp nhận sống khổ sống gò bó … để được chết trên quê hương là nguyện ước cuối đời của họ !
Hãy một lần mở lòng với họ, khi họ đã không còn hiện hữu trên cõi đời nữa
Lão Ngoan Đồng
=====
TÌNH CA NGƯỜI MẤT TRÍ
http://www.youtube.com/watch?v=LzcwRQCfc8I
(Trịnh Công Sơn)
Tôi có người yêu chết trận Plei-me
Tôi có người yêu ở chiến khu D
Chết trận Đồng Xoài, chết ngoài Hà Nội
Chết vội vàng dọc theo biên giới.
Tôi có người yêu chết trận Chu Prong
Tôi có người yêu bỏ xác trôi sông
Chết ngoài ruộng đồng, chết rừng mịt mùng
Chết lạnh lùng mình cháy như than.
Tôi muốn yêu anh, yêu Việt Nam
Ngày gió lớn tôi đi môi gọi thầm
Gọi tên anh tên Việt Nam
Gần nhau trong tiếng nói da vàng
Tôi muốn yêu anh, yêu Việt Nam
Ngày mới lớn tai nghe quen đạn mìn
Thừa đôi tay, dư làn môi
Từ nay tôi quên hết tiếng người.
Tôi có người yêu chết trận A Sao
Tôi có người yêu nằm chết cong queo
Chết vào lòng đèo, chết cạnh gầm cầu
Chết nghẹn ngào mình không manh áo.
Tôi có người yêu chết trận Ba Gia
Tôi có người yêu vừa chết đêm qua
Chết thật tình cờ, chết chẳng hẹn hò
Không hận thù nằm chết như mơ
Bà Mẹ Quê Phạm Duy_Thái Hằng (1951)
http://www.youtube.com/watch?v=zQrMdCOx4Rk
bài này còn có tựa: Bà Mẹ Chiến Sĩ
Vườn rau, vườn rau xanh ngắt một mầu
Có đàn, có đàn gà con nương náu
Mẹ quê, mẹ quê vất vất vả trăm chiều
Nuôi đàn, nuôi một đàn con chắt chiu
Bà bà mẹ quê !
Gà gáy trên đầu ngọn tre
Bà bà mẹ quê !
Chợ sớm đi chưa thấy về
Chờ nụ cười con, và đồng quà ngon.
Trời mưa, trời mưa ướt áo mẹ già
Mưa nhiều, mưa nhiều càng tươi bông lúa
Trời soi, trời soi bốc khói sân nhà
Nắng nhiều nắng nhiều thì phơi lúa ra
Bà bà mẹ quê ! Đêm sớm không nề hà chi
Bà bà mẹ quê ! Ngày tháng không ao ước gì
Nhỏ giọt mồ hôi, vì đời trẻ vui.
Miệng khô, miệng khô nhớ bát nước đầy
Nhớ bà, nhớ bà mẹ quê xưa ấy
Mùa đông, mùa đông manh chiếu thân gầy
Cháu bà, cháu bà ngủ ngon giấc say.
Bà bà mẹ quê !
Chân bước ra đời cõi xa
Bà bà mẹ quê !
Từ lúc quê hương xóa nhòa
Nhớ về miền quê, mà giọt lệ sa
=============
BÀ MẸ GIO LINH
http://www.youtube.com/watch?v=21Z1mshE8a0
Mẹ già cuốc đất trồng khoai
Nuôi con đánh giặc đêm ngày
Cho dù áo rách sờn vai
Cơm ăn bát vơi bát đầy
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Nhà thì nó đốt còn đây
Khuyên nhau báo thù phen này
Mẹ mừng con giết nhiều Tây
Ra công sới vun cầy cấy
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Con vui ra đi, sớm tối vác súng về
Mẹ già một con yêu nước có kém chi
Đêm nghe xa xa có tiếng súng lắng về
Mẹ nguyện cầu cho con sống rất say mê.
Mẹ già tưới nước trồng rau
Nghe tin xóm làng kêu gào
Quân thù đã bắt được con
Đem ra giữa chợ cắt đầu
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Nghẹn ngào không nói một câu
Mang khăn gói đi lấy đầu
Đường về thôn xóm buồn teo
Xa xa tiếng chuông chùa gieo
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Tay nâng nâng lên, rưng rức nước mắt đầy
Mẹ nhìn đầu con, tóc trắng phất phơ bay
Ta yêu con ta, môi thắm bết máu cờ
Nụ cười hồn nhiên, đôi mắt ngó trông ta.
Mẹ già nấu nước chờ ai
Đêm đêm súng nổ vang trời
Giật mình em bé mồ côi
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Bộ đội đã ghé về chơi
Khơi vui bếp lửa tơi bời
Mẹ già đi lấy nồi khoai
Bưng lên khói hương mờ bay
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Khi trông con nuôi xúm xít dưới túp nhà
Mẹ nhìn đàn con thương nhớ đứa con xưa
Con, con con ơi ! Uống hết bát nước đầy
Ngày một ngày hai, con nhớ ghé chơi đây.
======
QUÊ NGHÈO
Làng tôi không xa kinh kỳ sáng chói
Có những cánh đồng cát dài
Có lũy tre già tả tơi
Ruộng khô có những ông già rách vai
Cuốc đất bên đàn trẻ gầy
Có người bừa thay trâu cầy
Bình minh khi sương rơi mờ trên rẫy
Thấp thoáng bóng người bên ngòi
Tát nước với giọt mồ hôi
Chiều rơi thoi thóp trên vài luống khoai
Hiu hắt tiếng bà mẹ cười
Vui vì nồi cơm ngô đầy…
Bao giờ cho lúa được mùa luôn, lúa ơi
Để cho cô con gái không buồn vì gió Đông
Bao giờ cho lúa về đầy sân, hỡi em
Để cho anh trai tráng được gần người gái quê.
Làng tôi luôn luôn vươn vài đám khói
Những mái tranh buồn nhớ người
Xơ xác điêu tàn vì ai
Nửa đêm thanh vắng không một bóng trai
Có tiếng o nghèo thở dài
Vỗ về trẻ thơ bùi ngùi
Từ khi đau thương lan tràn sông núi
Quê cũ đã nghèo lắm rồi
Thêm đói thêm sầu mà thôi
Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi
Mơ thấy bên lề cuộc đời
Áo dài đùa trong nắng cười…
Bao giờ em trở lại vườn dâu, hỡi em
Để cho anh bắc gỗ, xây nhịp cầu (anh) bước sang
Bao giờ cho nối lại tình thương, hỡi ai
Để em ra bến vắng, đón người người chiến binh
Nói về Phạm Duy.
Ông qua đời đúng vào ngày kỷ niệm 40 năm ký kết Hiệp Định Paris 27 tháng Giêng năm 1973.
Có hai khía cạnh mà lịch sử sẽ ghi nhận về ông: Tài năng và nhân cách.
Tài năng âm nhạc, khó ai phủ nhận.
Và nhân cách hèn mạt cũng khó ai hơn.
kbc
Phạm Duy có tài nhưng lầm đường lạc lối chạy theo bọn phản động Mỹ Ngụy để kiếm tiền tài danh vọng gái gú .. Nhưng dù sao thì về già gần 90 tuổi cũng đã thức tỉnh , giác ngộ cách mạng , trở về với Đảng Quang Vinh, Bác Hồ Vĩ Đại. Nghĩ cho cùng thì Phạm Duy được tất tần tật : lúc trẻ thì có tiền, có tiếng , có em út chửi Cộng sản chẳng ra cái đếch gì . Về già lại yêu nước yêu Đảng chửi tư bản , chửi luôn đám phản động lưu vong
Văn Cao cũng là 1 trong cay cổ thụ của làng tân nhạc VN. Rat tiếc, ông ta đã quyết định “không lầm đường lạc lối chạy theo bọn Mỹ-Ngụy” mà ở lại với bọn quỷ đỏ chỉ biết nghe theo Tố Hữu than khóc Stalin, Max, Lenin và chôn vùi tài danh cho đến chết. Nếu Văn Cao vào Nam năm 1954 thì chắc là nền âm nhạc VN sẽ phong phú và thành công gấp bao nhiêu lần.
Phạm Duy chạy theo ” Mỹ nguỵ ” vì sợ CS giết
Phạm Duy Tự Ý chưởi CS vì CS ác độc
Phạm Duy trở về vì nghỉ CS bớt Ác
Phạm Duy chửi người lưu vong vì bị CS…Ép
Sự thật trong Tim Phạm Duy vẫn Thù CS
Không tin mồ nảo Phạm Duy ra sẻ thấy hàng chử…ĐCSVN là đồ Chó Đẻ !
Trong blogtiengviet.net/nguyenlandung , Vị Giáo Sư Tiến Sỹ tài hoa được nhân dân yêu mến , có nói quan điểm được nhiều người thừa nhận :
SỐNG KHOẺ , CHẾT NHANH , ÍT CỦA ĐỂ DÀNH , NHIỀU NGƯỜI THƯƠNG TIẾC !
Phạm Duy , Nguyễn Cao Kỳ và những Người Việt Nam yêu nước khác đã trở về với vòng tay của Đất Mẹ Việt Nam yêu thương…Họ là những người như thế , được cả gần 90 triệu dân Quốc Nội trân trọng !
“Hội tuổi trẻ yêu VN”,Tôi không biết cái Hội nầy thuôc thành phần Tuổi trẻ nào? Chứ Tuổi-trẻ sinh ra Từ Mẹ-Cha là người VN,hẳn phải yêu VN rồi!.Chỉ có loại Tuổi trẻ yêu Bác và Đảng :”Nước mắt đó đâu phải tình Mẩu-tử(Tố-hửu)”,mới đặt ra “yêu Việt-Nam”! Tuổi trẻ như thế mà bảo:yêu Phạm-Duy,vì “Tôi yêu tiếng nước tôi(VN) từ khi mới ra đời”.Còn Nguễn cao Kỳ thì cái “hội Tuổi trẻ” nầy cứ Yêu,cứ giành…không ai thèm đâu.Vì NCK đả bán linh-hồn cho Quỷ lâu rồi.
Mặc chó còn sủa – Đoàn Người ( Dân Tộc Việt Nam ) vẫn cứ tiến !
Hỏi bà Mai Anh, ” mặc chó cứ sủa, đoàn người “dân tộc VN” vẫn cứ tiến ” mà tiến đi đâu mới được ? tiến về Túng Qườ thì có nghĩa là ” đoàn người ” bị lọt … hố xí thằng Tàu mất !
Thương thay cho Nguyễn Cao Cẩu dìa VN có mấy năm hưởng được cái gì ra hồn ngoài việc bị bọn CS lường gạt để thực thi cái NQ 36, rồi cũng ngoẻo mà tiếng xấu thì không thể gỡ được. PD cũng thế, về để hưởng cái tầm thường của kiếp người mà quên câu : ” cọp chết để da, người chết để tiếng “. Qúa tiếc cho ông ta.
Tôi chưa thấy ai ca tụng những tên quỷ Râu Xanh, có lẻ mấy chị chưa biết về PD đó thôi
Không trách vì thong tin hạn hẹp và tuổi đời non trẻ . Cuối đời còn sang tác nhạc Dâm Ca
nữa bị ma quỷ ám ảnh hay sao ấy mà gần xuống lỗ vẫn chưa tỉnh ngộ cỏi đời hư không.
Người chân tu tâm thiện ý thiện hành thiện cả đời chỉ một câu nói vô ý một ý nghỉ tà dâm thoáng qua hay một hành sử bất nhã cũng xóa bao công tu dưởng may ra cuối đời ăn năn hối cải từ đáy tâm mới xóa nghiệp dữ. PD đã gây bao tang thương cho thân nhân và cuối đời còn ca hát nhạc tà dâm hiện nguyên hình là con quỷ Râu Xanh.
Xin long trọng báo trứơc: Hết sức tục tằng – chị nào thấy không hợp , xin bỏ qua ngay, không nên nghe.
Những bài ‘tục ca’ của Phạm Duy đó chính tác giả trình bày ..
Đây là “di sản” của Phạm Duy để lại cho con cháu trước khi lìa đời .
https://www.youtube.com/embed/uf10Q0gsUno?feature=player_detailpage
https://www.youtube.com/embed/lPrhpXEkPWI?feature=player_detailpage
https://www.youtube.com/embed/ncc1l1Cksiw?feature=player_detailpage
https://www.youtube.com/embed/aBAImTdEzdY?feature=player_detailpage
Vào những năm của thập kỷ 60, báo chí Sài Gòn xôn xao vụ ly dị của vợ chồng ca nhạc sĩ Phạm Đình Chương – Khánh Ngọc.
Có thể nói rằng sự tan vỡ của gia đình tiếng tăm thời bấy giờ được dư luận quy cho một cuộc tình vụng trộm giữa ca sĩ Khánh Ngọc và “tình địch” không ai chính là nhạc sĩ Phạm Duy. Nỗi đau dày xe tâm can và sự tan nát của một đại gia đình nghệ sĩ đã “đánh gục’ nhạc sĩ Phạm Đình Chương khi ông phát hiện ra , vợ mình đã yêu người anh rể Phạm Duy. Hay nói cách khác, rể và dâu trong một nhà đã đến với nhau, vượt ra ngoài luân lý đạo thường, vốn là một điều cấm kỵ trong văn hoá gia đình Việt Nam.
Phạm Duy tằng tịu với Khánh Ngọc là vợ PĐC, là em dâu của Thái Hằng.
Sau này Phạm Duy tằng tịu với luôn cả Julie Quang là con dâu (tức là vợ của Duy Quang).
Chà, coi bộ bác này và mấy bác CS trong cuộc đấu tố điền chủ ngoài bắc có cùng một giọng điêu ngoa. Coi ra cái tiền đồ của VN còn rách dài dài.
Không biết ổng với. . .Bát Hồ ai hơn ai ? ? ?
….được cả gần 90 triệu dân Quốc Nội trân trọng !
…..Chỉ trừ ĐCSVN Chó Má không biết trân trọng !