Nữ biệt động Sài Gòn từng đánh nổ máy bay Mỹ
LTS: Một bạn bình luận trên Facebook thế này: “Có nên tuyên dương “chiến công” này trên báo chí không? Đây rõ ràng là một vụ khủng bố, chiếc máy bay là máy bay dân sự và rất có khả năng là ngoài các “cố vấn Mỹ” còn có dân thường.
Qua vụ việc này có thể thấy Việt Cộng đã đi rất sớm trong việc đặt bom máy bay. Các vụ khủng bố tấn công đặt bom máy bay sau này chủ yếu từ sau 1966 và do các nhóm khủng bố Arab và Bắc Phi (và tình báo Bắc Triều Tiên) thực hiện.
Hài hước là con trai bà này sau đó lại học về Hàng không ở Mỹ và giờ làm ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam”.
Dưới đây là chiến công của nữ biệt động Sài Gòn đăng trên tờ VnExpress.
—————————————-

Cựu biệt động Sài Gòn Thu Nguyệt kể chuyện hoạt động cách mạng năm xưa, trong buổi giao lưu hôm 18/10 tại Nhà văn hóa Phụ nữ TP HCM. Ảnh: B.T.
Bà Lê Thị Thu Nguyệt, nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa với bí danh Mỹ Linh, hay biệt danh Con chim sắt, là con gái gốc Sài Gòn, sinh ra tại Tân Định, quận 1. Cha là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương, bị lộ nên năm 1954 tập kết ra Bắc. Mẹ từng là hội viên Hội Phụ nữ cứu quốc, mắc bệnh không có thuốc chữa đã qua đời khi Nguyệt mới vài tuổi.
Ở lại Sài Gòn, cô bé được cha gửi vào nhà chú ruột. Trước khi ra Bắc tập kết, cha dặn cô ở nhà chịu khó học tập, 2 năm nữa cha sẽ về. Rồi cuộc kháng chiến kéo dài hơn suy tính của nhiều người, 20 năm sau cha con mới được gặp nhau.
Năm 14 tuổi, Nguyệt tham gia hoạt động cách mạng với nhiệm vụ giao liên, đưa người vào chiến khu, mang tài liệu công văn, vận chuyển vũ khí vào nội thành… Khi ấy Nguyệt tham gia đánh giặc ban đầu đơn giản chỉ là căm thù quân xâm lược đã khiến gia đình mình ly tán, mẹ không có thuốc chữa bệnh. Qua năm tháng hoạt động, cô đã hiểu và yêu lý tưởng của mình.
Nhắc đến bà Nguyệt, người ta vẫn còn nhớ đến chiến công làm phát nổ máy bay Boeing 707 của Mỹ ở tận Honolulu năm 1963. Để có thể tiêu diệt máy bay địch, đội Biệt động 159 yêu cầu Nguyệt và cán bộ bí số E8 đóng giả làm tình nhân. E8 là nhân viên điều khiển không lưu trong sân bay. Nguyệt giả làm người tình E8 để dễ ra vào sân bay, nghiên cứu mục tiêu. Cả hai mất nhiều thời gian chuẩn bị, đi xem địa thế, nắm bắt quy luật hoạt động của một số máy bay và sân bay… chờ đến khi thời cơ thuận tiện để hành động.
Vai trò tình nhân khiến Nguyệt gặp nhiều chuyện hiểu lầm. Cô bị trêu chọc, thậm chí bị vợ E8 đánh ghen… có lúc tưởng chừng bỏ cuộc. Để kế hoạch đưa mìn vào sân bay hoàn hảo, cô dàn dựng mang bụng bầu, bị bà thím bắt gặp mách chú. Người chú đau khổ khuyên: “Cha đã gửi con cho chú nuôi, mong con học hành cẩn thận, nếu con muốn lấy chồng thì về bảo chú, gả cho người ta đàng hàng đừng để ảnh hưởng đến danh dự gia đình”. Cô gái khi ấy chỉ khóc mà đáp: “Rồi có ngày con sẽ nói cho chú hiểu, con không bao giờ dám làm điều gì có lỗi với gia đình, với ba con và chú thím”.
Ngày 25/3/1963, cô mang bụng bầu chứa thuốc nổ C4 cài đồng hò hẹn giờ vào sân bay, xách theo một chiếc túi du lịch, giống túi cố vấn Mỹ thường dùng. Sau đó cô vào nhà vệ sinh, tráo “hàng” trong túi và trong bụng, rồi tiếp tục đánh tráo túi với một cố vấn Mỹ trong phòng đợi.
Theo kế hoạch, quả mìn sẽ nổ khi máy bay cất cánh 15 phút, dự kiến sẽ rơi ở Thái Bình Dương để không ảnh hưởng đến người dân ở dưới. Chiếc Boeing 707 hôm ấy chở 80 cố vấn Mỹ rời Sài Gòn sang San Francisco, quá cảnh sân bay Honolulu được 2 phút mìn mới phát nổ. Toàn bộ máy bay bị phá hỏng. Nếu như hôm ấy, chiếc đồng hồ hẹn giờ không bị trục trặc do máy bay lên độ cao 10.000 m, áp suất không khí khiến nó chạy chậm lại, thì 80 cố vấn Mỹ đã thiệt mạng.
Bà Nguyệt kể, năm ấy do điều kiện kinh tế của cách mạng khó khăn nên khi đi mua đồng hồ bà chọn chiếc rẻ tiền nhất. Chính vì thế, kết quả đã không được như mong muốn. Tuy nhiên, trận đánh này vẫn được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi lời khen ngợi qua sóng của Đài tiếng nói Việt Nam: “Không chỉ đánh Mỹ ở Việt Nam mà chúng ta còn đánh Mỹ ở ngay nước Mỹ”. Trận này cũng đã mang lại kinh nghiệm rất lớn cho những đơn vị đánh bằng thuốc nổ hẹn giờ.
Đây chỉ là một trong số rất nhiều chiến công mà bà Nguyệt thực hiện cùng đồng đội, như vụ phá hỏng chiếc trực thăng HU1A, phá hỏng kế hoạch triển lãm trưng bày sức mạnh quân sự của chính quyền Sài Gòn tháng 10/1962 ngay trước tòa chánh đô Sài Gòn…
Năm 1963, bà Nguyệt bị bắt, trải qua 11 năm trong các nhà tù từ Thủ Đức, Chí Hòa, Tân Hiệp, chuồng cọp Côn Đảo… Trên đôi chân bà vết răng chó bécgiê cắn lúc bị thẩm vấn vẫn còn hằn dấu.
Khi đất nước thống nhất, bà Nguyệt gặp lại cha. Người cha không thể hình dung con gái đã trưởng thành như thế nào. Trong mắt ông, cô vẫn là đứa con gái bé nhỏ, thậm chí cha vẫn mua bánh kẹo và búp bê làm quà cho con.
Rồi bà lập gia đình, chồng hơn 17 tuổi nên bạn bè bà phản đối. Tuy nhiên, cha đã phân tích cho cô con gái thấy cô không còn trẻ, lại suy giảm sức khỏe sau 11 năm bị giam trong nhà tù, phải lấy người chồng có sức khỏe tương đương cả hai mới có thể đảm bảo hạnh phúc gia đình. “Lấy nhau xong, nhiều lúc thấy chồng còn rất trẻ”, bà mỉm cười hạnh phúc.
Sau kết hôn, trong 4 năm bà sảy thai tới 5 lần. Bà xin nghỉ việc không lương, ra Hà Nội điều trị tại Viện Y học dân tộc, coi bệnh viện là nhà. Ngày bà vào Bệnh viện Từ Dũ sinh con đầu lòng, chồng lại được điều động ra công tác ngoài Hà Nội. Không họ hàng thân thích bên cạnh, bà phải nhờ sự giúp đỡ của hai nữ bộ đội đưa mình đến bệnh viện. Trên đường đến nhà sinh, xe chết máy. Cuối cùng, cậu con trai đầu lòng cũng ra đời trong niềm vui khôn xiết. Ba năm sau, năm 1983, bà sinh thêm cậu con trai nữa.
Cả hai con trai của bà Nguyệt đều học hành chăm chỉ. Cậu anh đã tốt nghiệp ĐH Khoa Hàng không không gian hạng giỏi ở Boston (Mỹ), tốt nghiệp thạc sĩ quản trị Kinh doanh, hiện công tác tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Cậu em học chuyên ngành hóa tại Anh, và đang công tác trong lĩnh vực bất động sản. Năm đầu tiên, gia đình phải viện trợ, sau đó cả hai anh em đều kiếm được học bổng và tự đi làm để lo chi phí học hành cho mình.
Vợ chồng bà luôn khuyên các con: “Cần tiếp thu khoa học kỹ thuật ở các nước tiên tiến nhưng phải luôn nhớ mình là người Việt Nam. Ra ngoài học để về phục vụ cho tổ quốc”. Cả hai con đều rất yêu thương bố mẹ.
Trưa 18/10, trời Sài Gòn nắng như đổ lửa. Tan buổi giao lưu tại Nhà văn hóa Phụ nữ thành phố, bà Nguyệt gọi điện cho cậu con út đến đón mẹ. Khoảng 15 phút sau, một thanh niên cao to dừng xe trước cổng. Thấy mẹ xách chiếc túi và ôm một bó hoa to, cậu trai tận tình đội mũ bảo hiểm và cài dây cho mẹ. Chờ mẹ ngồi ổn định, anh mới phóng xe hòa vào dòng người trên phố.
Kim Anh (VnExpress)
Chị Nguyệt ơi chúng tôi thuộc thế hệ nhặt nhạnh những trang giấy cháy xém do bom mỹ ở khâm thiên, Ở bệnh viện Bạch Mai để đến trường. Tội ác trời không dung đất không tha của lũ cướp nước- GIẶC MỸ và lũ bán nước – NGỤY QUYỀN SÀI GÒN này muôn đời không phai. Nhưng cũng chính những ngày đó, học sinh Hà Nội vẫn kiên cường góp sức cùng bộ đội tên lửa bắn tan xác máy bay mỹ. B52 lộn nhào , thần sấm, con ma cháy rực trời Hà Nội và những tay lái cự phách của không lực Hoa Kỳ nhục nhã cúi đầu trước mũi súng của cô du kích nhỏ bé. Tự hào chúng ta luôn ở tư thế tấn công, tự hào vì Miền Bắc, Miền Nam luôn chia lửa cho nhau. Miền Nam gọi, miền Bắc lên đường, Miền bắc gọi Miền nam trả lời.Giặc chạy lên trời thì nắm chân kéo xuống, giặc chui xuống đất thì ta nắm tóc lôi lên. Đẩy chúng vào thế không nơi ẩn nấp. Tặng chị bài hát mà chúng tôi đã hát vang trong 12 ngày đêm của chiến thắng ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG NĂM 1972 NHÉ
Bài Ca Hà Nội
Ta đi trên đường Hà Nội rực rỡ chiến công,
Đường thênh thang Ba đình lịch sử
Đường tấp nập Hoàn Kiếm Đồng Xuân.
Nghe náo nức trong lòng thủ đô ta sục sôi đánh Mỹ.
Ơi cô gái ơi,
súng trên vai sao quân đầu mũ
Em đi về đâu mà mắt em tươi sáng,
Em đi về đâu mà chân bước hiên ngang,
Những hôm miệt mài trên bãi tập
Chiến công này hẳn có tay em.
Anh chiến sỹ ơi,
Đã bao đêm canh bên nòng súng
Ngắm những đường phố mà thấy sao tha thiết
Ơi thủ đô thịt da máu xương tan,
Trút căm hờn vào quân xâm lược
Giữ đất trời thủ đô mến yêu của ta.
- Ta đi trên đường Hà Nội rực rỡ chiến công,
Đường thênh thang Ba Đình lịch sử
Đường tấp nập Hoàn Kiếm Đồng Xuân.
Nghe náo nức trong lòng thủ đô ta sục sôi đánh Mỹ.
Ơi cô gái ơi
Lúa lên xanh tươi trên đồng lúa
Khi bom vừa rơi và khói bay trong nắng,
Anh công nhân điện vẫn sáng trong đêm.
Tiếng loa truyền về tin thắng trận giữa đất trời thủ đô tự hào.
Ta nghe tiếng ca, khắp non sông âm vang rộn rã,
Đây thủ đô là trái tim kêu hãnh
Đây Sài Gòn – Huế là đất nước hiên ngang,
Có nơi nào đẹp hơn đất này, đất anh hùng Việt Nam mến yêu của ta .
Thủ đô Hà Nội của ta là một bài ca vinh quang
EM ĐI VỀ ĐÂU…
Thì đi Nga, Tiệp.Hàn Quốc, Đài Loan… mỗi nơi cả trăm ngàn chứ ít đâu !… để bán của trời cho gửi về xây dựng nhà cao cửa rộng cho các TƯ BẢN ĐỎ chứ đi đâu !!!
Một câu hỏi khó mà trả lời cho đàn chó chưa mở mắt:
Ấy a, khi cái Đẹn Ben Phủ Hà lội đì đùng, thì Cộng Sản Hà
Nội cũng chuẩn bị kéo cớ trắng quy hàng thằng Mỷ.
Đến khi Hà lội chịu nhận đi ký HĐ Ba Lê, thì Mỹ nó tha
đánh,.và sau khi HĐBL, Mỹ nó lại cho …CS thắng. Thế
là thế nào, nói đi ! Cái ” thắng ” đó để làm gì? Nói !
BẦY VIỆT CỘNG CHÓ
Đây chuyện ngược đời ở nước tôi
Bọ sâu làm chúa trị con người
Chó lên làm tướng công thần đảng
Thời kỳ chó má đã lên ngôi.
Bầy chó mỗi ngày mỗi một đông
Theo cùng vận hạn của non sông
Nước càng tàn mạt càng đông chó
Để mà bảo vệ đảng tiên phong.
Bầy chó săn nầy đến tự đâu
Chúng là gia súc Dũng Cà mâu
Nuôi ăn vỗ béo bằng công quỹ
Nhưng lại theo phò đảng bọ sâu.
Bầy chó săn nầy đủ sắc lông
Rông càn trên khắp cả non sông
Rình mò theo dõi người yêu nước
Sủa càn cắn bậy cả lương dân.
Bầy chó săn nầy rất tận trung
Ngoắt đuôi theo đảng đến kỳ cùng
Còn đảng, còn mình, còn lũ chó
Đảng nhào, mình chết, chó đi đong.
Bầy chó săn nầy đã quyết tâm
Không đội trời chung với đám dân
Biểu tình kiện cáo đòi dân chủ
Chống đảng, thù Tàu, diệt ngoại xâm.
Một trận thư hùng sẽ diễn ra
Giữa bầy chó vẹm với dân ta
Đảng tiêu, chó chết lềnh sông núi
Dân chủ thanh bình mới nở hoa.
( Trích )
Tôi là một trong những thân nhân của hàng ngàn nạn nhân chứng kiến cảnh người thân
bị CS đập đầu, chôn sống trong dịp tết Mậu thân 68 tại Huế. Mỹ là người khác chủng tộc, còn CS là người Việt nam, chính họ ra tay giết hại người Việt. CSVN cũng tàn bạo, khát máu như bọn Khờ-mẹ đỏ không hơn không kém. CS dù bất cứ ở đâu hay lúc nào cũng đều mang đến đau khổ, tang tóc cho nhân loại. CSVN là người thắng trận và nắm trong tay cả một hệ thống thông tin khổng lồ, ra rả ngày đêm những luận điều cũ mèm, sai sự thật. Ngày nay, nhờ có hệ thống thông tin toàn cầu, CSVN nay lộ hình ra là một tên tay sai của CS quốc tế. Lê Duẩn có nói: ”…Chúng ta đánh là đánh cho Liên xô, Trung quốc…”.
Anh Là Ai?
Việt Khang
Anh là ai ?
- Xin hỏi Anh là ai sao bắt tôi, tôi làm điều gì sai ?
- Xin hỏi Anh là ai sao đánh tôi chẳng một chút nương tay
- Xin hỏi Anh là ai không cho tôi xuống đường để tỏ bày
- Tình yêu quê hương này, dân tộc này đã quá nhiều đắng cay
- Xin hỏi Anh ở đâu ngăn bước tôi chống giặc Tàu ngoại xâm
- Xin hỏi Anh ở đâu sao mắng tôi bằng giọng nói dân tôi
- Dân tộc Anh ở đâu sao đan tâm làm tay sai cho Tàu
- Để ngàn sau ghi dấu bàn tay nào nhuộm đầy máu đồng bào
- Tôi không thể ngồi yên khi nước Việt Nam đang ngã nghiêng,
dân tộc tôi sắp phải đắm chìm, một ngàn năm hay triền miên tăm tối.
- Tôi không thể ngồi yên, để đời sau cháu con tôi làm người.
Cội nguồn ở đâu, khi thế giới này đã không còn Việt Nam.
“Thằng khỏe sợ thằng gan, thằng gan sợ thằng lì, thằng lì sợ thằng thí mạng cùi”.
Đại tướng “Võ Nướng Quận” tuyên bố không hối hận khi đem quân ra nướng trong trận đánh ĐBP.
Hồ Chí Minh: “Dù có đốt cháy cả dãy Trường Sơn, thì tớ cũng phải đánh cho đến thằng cuối cùng (trừ tớ và bộ chính trị lưu manh).
Lê Duẩn: “Ta đánh đây là đánh cho nga cho tàu”.
Với một cuộc chiến mà một bên quyết chết đến người cuối cùng, bất chấp số lượng, bất chấp cơ đồ, bất chấp tất cả để giành thắng lợi… thì bên kia chỉ còn một cách hoặc giết tất cả, hoặc bỏ chạy tụt quần.. xách dép..không kịp”.
Bộ đội miền bắc (dân đen) bị lùa vào một cối xay thịt vĩ đại. Việt cộng càng thua càng cay cú nên ngày 30-4-1975 chi cần thắng một trận thôi là chúng trả thù cho đến 3 đời VNCH.
Việt cộng luôn “tịt ngòi” không phản biện được nên hay lập lại 2 câu thuộc lòng:
1. Đánh cho chạy sút quần.
2. Không có chính nghĩa thì sao thắng được ?
Tàu đô hộ Vietnam 1000 năm, Pháp đô hộ Vietnam 100 năm, hai nước này có chính nghĩa không?
Chiến tranh là chiến tranh. Trận chiến nào mà không tàn khốc? Người dân thương nào không là nạn nhân chính của chiến tranh?
Bao nhiêu thảm họa người cộng sản đã gây ra ở miền Nam sao không thấy ông nhắc đến nhỉ? Từ Quảng Trị đến mũi Cà Mau bao nhiêu người dân đã tận cùng đau khổ, mất mát vì cuộc chiến ý thức hệ tàn tệ của người CS gây ra. 1 cuộc chiến không cần thiết, phi lý nhưng tàn bạo kinh khiếp !
Ôi…. Những bài thơ ma mị, lường gạt, duy ý chí,…
“chiều 30 tháng 4 năm 1975. Một lần nữa xin nói rằng tổ quốc luôn nghi công những anh hùng như chị, những người con trung dũng kiên cường đã làm trọn lời dạy của Bác Hồ:
“CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ NƯỚC”
BA MƯƠI NĂM MỚI CÓ MỘT NGÀY
CẢ SÀI GÒN PHẤP PHỚI CỜ BAY
CẢ MIỀN NAM CÂU CA CHIẾN THẮNG
VANG LỪNG NON NƯỚC HÔM NAY
SÀI GÒN ƠI”
Sài Gòn ơi, Sài Gòn ơi thành phố đầy những TV, Tủ Lạnh, Honda, xe con.. Bác cháu ta tha hồ khuân về nhà hưởng thụ
Bõ công chiến đấu ngày đêm, Bác cháu ta có ngày hôm nay, ta tha hồ mà khuân đồ, khuân gạo của bọn Ngụy .. tha hồ chiếm nhà, chiếm phố của chúng mày…
Các vua Hùng đã có công dựng nước. đảng ta hãy cùng nhau… dâng nước cho Tàu cộng để bảo vệ cái gông cùm của đảng ta trên cổ người dân Việt !
Bài này nội dung rất “cổ điển”: toàn dân miền Nam đều chống nhất quyết Mỹ cứu nước! Duy có một vài điểm mập mờ (cố tình) nhưng nghe rất là… khó chịu: bài không nói rõ là năm nay bà Nguyệt bao nhiêu tuổi, nhưng dựa theo chi tiết “Trong mắt ông, cô vẫn là đứa con gái bé nhỏ, thậm chí cha vẫn mua bánh kẹo và búp bê làm quà cho con”, thì năm bố con chia tay (1954) bà còn nhỏ lắm. Vậy 9 năm sau, 1963, khi bà bị bắt vì tôi làm “đăc công VC” thì bà chừng 13,14 thôi. Vậy mà đã được các đồng chí nhớn giao công tác làm tình nhân của một tên lính Mỹ… quan to súng lớn! Thiệt tình mà, gọi là “ác ôn côn đồ cộng phỉ” cũng không ngoa!
TRỪƠNG SỈ QUAN TRỪ BỊ THỦ ÐỨC
Ngày 5-6-1948, do Hiệp Ứơc Vịnh Hạ Long, Cựu Hòang Bảo Ðại làm Quốc Trửơng và thừa nhận Việt Nam là một Quốc gia Ðộc lập
Một năm sau, vào ngày 8-3-1949, Quốc Trửơng Bảo Ðại ký Hiệp Ứơc Elysee với Tổng Thống Pháp Vincent Auriol.
Theo hiệp ứơc đó, Pháp sẽ xây dựng cho Việt Nam một Quân đội Quốc Gia. Do đó, ngày 8-3-1949 là khởi điểm cho việc thành lập Quân Ðội Quóc Gia và các trừơng đào tạo Sỉ Quan, các trung tâm huấn luyện Hạ Sỉ Quan, binh sỉ cho Quân Ðội Quốc Gia.
N gày 23-12-1950, Việt Nam, Pháp và Hoa Kỳ ký hiệp định hổ tương, phòng thủ và viện trợ. Cùng ngày đó, Nghị Ðịnh thành lập Trừơng Sỉ Quan Trừ Bị Thủ Ðức ở miền Nam, và trừơng Sỉ Quan Nam Ðịnh ở miền Bắc đựơc ban hành.
Trừơng Sỉ Quan Trừ Bị Nam Ðỉnh chỉ đào tạo đựơc 1 khóa rồi đóng cữa.
Riêng Trừơng SQTB Thủ Ðức khai giảng khóa đầu tiên năm 1951 và kéo dài đến ngày 30-4-1975.
Trong thời gian 25 năm đó, trừơng đã đào tạo hơn 55.000 SQ cho Quân Ðội Quốc Gia thuộc đủ mọi Quân chũng
Thế hệ trẻ chiến khu D hôm nay cũng luôn tay trong tay quyết bảo vệ thành quả cách mạng của cha anh. Bác Nguyệt luôn là tấm gương sáng ngời cho chúng cháu noi theo. Cuộc đời hoạt động, chiến đấu và chiến thắng của bác luôn là những bài học lịch sử sinh động cho thế hệ trẻ Việt nam hôm qua, hôm nay, và mai sau noi theo. Đất nước đã im tiếng súng, mầm xanh đã vươn cành và thế hệ kế cận cũng đã chân cứng đá mềm, vẫn chắc tay súng, đã mềm ngón tay lướt trên bàn phím để làm chủ cuộc sống, xây dựng tương lai. Không kẻ thù nào có thể lung lay được ý chí Việt nam, không một âm mưu thâm độc nào có thể lừa gạt được con cháu của những người biệt động thành như bác năm xưa
HÒA BÌNH – ẤM NO – HẠNH PHÚC – GIÀU MẠNH LÀ NHỮNG ĐIỀU CHÚNG CHÁU ĐANG NGÀY ĐÊM TẠO DỰNG.
…Tháng hai, năm 1951, đại hội đổi tên đảng Cộng sản Đông Dương thành đảng
Lao động Việt Nam. Ngoài chủ nghĩa Mác Lê nin, đại hội còn chính thức lấy tư
tưởng Mao Trạch Đông làm nền tảng tư tưởng của đảng Lao động Việt Nam, đại
hội đẩy dân tộc Việt Nam yêu nước thương nòi vào cuộc đấu tranh giai cấp đẫm
máu đánh vào chính dân tộc Việt Nam, gieo rắc hận thù giai cấp trong lòng dân
tộc Việt Nam, bắn giết, tù đày chính nòi giống Việt Nam, hủy hoại tận gốc những
giá trị văn hóa, đạo lí Việt Nam…
Phạm Đình Trọng.
Trong trái tim, tâm hồn và ý chí chúng ta, vẫn âm vang bài ca hào hùng của những người anh hùng quả cảm Việt Nam Cộng Hoà năm xưa. Chúng ta quyết không phụ lòng cha anh đi trước, quyết bảo vệ những gì chúng ta đã đang và sẽ có, đó là quả ngọt và trái thơm, Quyết diệt trừ những tên du kích Việt cộng và những kẻ trở cớ theo giặc Cộng đang gieo rắc bệnh dịch rắp tâm hủy diệt các giá trị hào hùng của An Lộc, Quảng Tri, Kon Tum để phủ lên cuộc sống bình yên của chúng ta màu đen chết chóc và hận thù. Các bác, các anh, các chị Việt Nam Cộng Hoà năm xưa xin hãy yên lòng tin vào thế hệ tuổi trẻ hôm nay .
Những bạn trẻ hôm nay nhờ có internet, nên biết được những tin tức từ mọi
phía, không như các thế hệ cha anh ngày trước bị CS tuyên truyền xảo trá, bưng
bít, lừa bịp … Nay các bạn vì tương lai đất nước, vì dân tộc hãy đứng lên lột trần
những tuyên truyền láo khoét của CS, cũng chỉ vì đảng CS quá u mê, ngu muội tin
vào một chủ thuyết hão huyền, hậu quả là đưa dân tộc đến chiến tranh, nghèo đói,
tham nhũng, bất công, đạo đức suy đồi như hiện nay.
HÒA BÌNH – ẤM NO – HẠNH PHÚC – GIÀU MẠNH LÀ NHỮNG ĐIỀU CHÚNG CHÁU ĐANG NGÀY ĐÊM TẠO DỰNG
Hòa bình: sao vẫn tận dụng công an bộ đội ức chế người dân?
Ấm no: cho cán bộ. Thế còn 80% người dân thường phải chạy miếng ăn hằng ngày trong
muôn ngàn khó khăn cực khổ?
Hạnh phúc: Nói đùa chăng?
Giàu mạnh: Càng làm cán bộ cao càng giàu, càng mạnh. Càng làm dân đen càng nghèo
càng yếu ! Câu nói cửa miệng ở VN bây giờ “Nhà ấy nhà cán bộ cao cấp,
giàu lắm” . Có mỉa mai không hỡi bọn cộng sản bẩn thỉu?
AN LỘC ĐỊA SỬ GHI CHIẾN TÍCH
BIỆT KÍCH DÙ VỊ QUỐC VONG THÂN
Chi VTS nói nghe có vẻ ĐÚNG lắm (à ta)!
Cố lên .Bắt chước gương các “anh hùng “như ‘bà’ Nguyệt hay như “chú” lê văn tám .nguyễn văn trổi…hay “tệ tệ” cũng là bt hằng,tp tần,p uyên ,điếu cày hay nt.trung…
Hãy “giêt giết nữa ,bàn tay không ngưng nghĩ.cho vn tươi sáng .độc lập và tự do” (xd).(độc lập thục sự ,tự do thực sự chớ không độc lập (dưới quyền bọn tàu khựa) tự do (bị kềm kẹp) như BÂY GIỜ.
Hãy lấy “gậy Ong đập lưng Ong” nghĩa là trươc đây bọn nó (vm,vc )làm sao vơi DÂN TA thì nay chúng phải trả…
“gieo gó gặt bảo” là vậy !
(cc)
Xin chia sẻ lòng tri ân tới người nữ anh hùng LÊ THỊ THU NGUYỆT bằng cảm xúc của dân tộc Việt nam chiều 30 tháng 4 năm 1975. Một lần nữa xin nói rằng tổ quốc luôn nghi công những anh hùng như chị, những người con trung dũng kiên cường đã làm trọn lời dạy của Bác Hồ:
“CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ NƯỚC”
BA MƯƠI NĂM MỚI CÓ MỘT NGÀY
CẢ SÀI GÒN PHẤP PHỚI CỜ BAY
CẢ MIỀN NAM CÂU CA CHIẾN THẮNG
VANG LỪNG NON NƯỚC HÔM NAY
SÀI GÒN ƠI
GIỮA NƠI ĐÂY THỦ ĐÔ HÀ NỘI
NƯỚC SÔNG HỒNG SÓNG NỔI XÔN XAO
SÀI GÒN ƠI
MUÔN TRIỆU TRÁI TIM NÁO NỨC QUANH NGƯỜI
TRIỆU TRÁI TIM CỦA NGƯỜI HÀ NỘI
GỬ VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ TÊN VÀNG
Hãy đọc kỹ những dòng chữ sau đây của Dương thu Hương, một bộ đội CS sớm tỉnh thức :
… Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tôi thuộc số những người vỡ mộng sớm nhất. Nhưng chỉ vài năm sau, con số những kẻ vỡ mộng tăng lên một cách không ngừng. Đầu những năm 80 sự đói khổ về vật chất là con quỷ hiện hình cả ngày lẫn đêm trên toàn cõi. Đói khổ là món quà chia đều cho toàn dân, trừ một số người nắm quyền. Sự giàu có và xa hoa của một thiểu số cộng sản giống như vòi nước lạnh hắt vào mặt dân chúng. Hiển nhiên là trong dân chúng, có vô số kẻ từ chiến trường cởi áo lính trở về. Như cuốn “Bên thắng cuộc” của ông Huy Đức đã nêu, những người anh hùng lái xe tăng 390 “cắm lá cờ lên dinh độc lập” sau khi giải ngũ, một anh đánh giậm, một anh cắt tóc, một anh lái xe lam, một anh gác đầm cá, sống trong cảnh lam lũ. Tuy nhiên, họ còn cơ may được nhà báo và nhiếp ảnh Pháp Françoise De Mulder trả lại lẽ công bằng vào năm 2003. Nhưng họ chỉ là bốn người, một tuyệt đại thiểu số. Còn hàng triệu người lính khác, khi trở về cuộc sống của dân thường, đối mặt với nỗi đói khổ và sự áp bức của hệ thống cường hào địa phương, lúc đó họ nghĩ gì?
“Chúng ta đổ máu để cho ai?”
Khi ra đi, ai cũng nghĩ là chiến đấu cho độc lập dân tộc nhưng dần dà, mọi người đều ngờ ngợ rằng mình lầm. Người Mỹ không đến chiếm đất đai, không thu hải sản, không bắt dân mò ngọc trai, nộp đá quý. Tóm lại, hoàn toàn không giống cái sơ đồ quen thuộc mà họ đã hình dung về quân Minh, quân Nguyên và quân Thanh. Khi ra trận, ai cũng có ý định ngầm ẩn là thích vào trán hai từ “Sát Thát”.
“Vậy ta chiến đấu để làm gì?”
Để cho chủ nghĩa cộng sản chiến thắng và cụ thể hơn, để mấy ông lớn cộng sản cầm quyền, đó là điều hiển nhiên ai cũng thấy.
Các ông lớn cộng sản giờ nắm trong tay tất thảy chiến lợi phẩm mà xương máu hàng chục triệu người đổi lấy: Trước hết họ nắm trong tay mười sáu tấn vàng của kho Long Thành. Họ nắm trong tay toàn bộ số vàng, kim cương cũng như ngoại tệ của dân miền Nam kẹt trong các nhà băng. Nhưng sau rốt, nguồn tài sản sau đây mới là quan trọng: Họ biển thủ toàn bộ số vàng mà lính áp tải về sau cuộc giải phóng Căm-pu-chia, số lính này quá đông nên họ không thể xử lý biện pháp quen thuộc của vua chúa xưa kia là chôn sống. Những người lính này sau khi giải ngũ đã cất tiếng thở dài:
“Biết thế hồi đó thủ một nắm cho vào túi thì giờ đây đỡ khổ!”
“Bây giờ mới biết mình ngu. Lẽ ra hồi ấy…”
Biết thế! Lẽ ra! Nếu như …
Toàn những lời than thở muộn màng.
Năm 1991, những vụ hoá giá biệt thự xảy ra và khá nhiều người biết đám quan lại như Lê Hãn (con trai trưởng Lê Duẩn), Trần Bạch Đằng, Trần Văn Giàu, Dương Quang Đông… cùng nhiều ông lớn khác bán mỗi biệt thự trên hai ngàn cây vàng bỏ túi. Lúc đó, bà Ngô Bá Thành, đại biểu quốc hội đã kêu lên:
“Thành phố tham nhũng tập thể, cướp công trình của cả dân tộc, chia chác xương máu của cả nước”.
Nghe nó hát…tự sướng mà Tiên Ngu não lòng, thương quá xá…
Giá như không có giặc Cộng húc tung dinh độc lập để…trồng rau cãi thiện, thì dân VN không cách chi thành dân…láo. Chuyên bán thực phẩm…trời ơi, tuột quần trình diễn trước công chúng mà không biết mắc cở…
Nhất nà không có bị đói dài hạn và Tàu Cộng sản nó…tát vào mặt lúc nào cũng được…
Sau khi chúng húc tung dinh độc lập, lính Việt Cộng đào tung các vườn hoa lên trồng….khoai sắn, khoai lang sọ, rau muống tười bằng…nước tiểu. Mặc tà lõn gần như trần truồng nhong nhong trong sân dinh trước các cặp mắt công chúng. Trung tâm Sài Gòn từ ngày có cái lủ này xuất hiện, chân thiện mỹ từ đó mà….đi đời.
Dân…Hàn quốc đúng là số hên, không bị chiến sỉ…Bắc Triều Tiên nó….giãi phóng, húc tung dinh Độc lập…
Đúng nà thứ ngu….Trời gầm mà hổng hay, cứ nà….tự sướng.
Tên Vô Lễ HCM
Ta anh hùng,nó kẻ gian hùng,
Ta,nó chẳng có nghiệp nào chung.
Ta thắng quân Nguyên,vì yêu nước,
Nó theo cộng sản,bởi nó khùng.
Ta phò nước Việt,nên danh rạng,
Nó bán giang san,tội muôn trùng.
Ta đã hiển linh,gầm một tiếng,
Cho thằng hỗn láo phải diệt vong.
Xác thú vật HCM ở Ba Đình
Cũng lăng, cũng lính, cũng kèn đồng….
Xác chết da xương, tim óc không……
Nằm quan tài kính cho người ngắm…..
Xác nhắm mắt nghiền chẳng dám trông……
Sở thú kề gần dăm bảy bước……
Thú NGƯỜI, người THÚ, nực cười không!?
( Trích)
Ông Tư Sang, Long An, ui à…
Thành phố có mang tên vàng (khè) không đấy ?
Này, cớ sao, cháu Phương Uyên, Long An, cháu nó in
Cờ Vàng trên tờ rơi, phát tán khắp nơi,
mà ” ta” lại sớm trả tự do cho cháu Uyên vậy cà…
Ông Tư Sang có nên nói mẹ nó ” bí ẩn lịch sử” ra, cho
mấy tên du kích abc bớt sủa gâu gâu chăng?
Xin tặng ông Tư Sang và cháu Phương Uyên mấy câu
thơ tiên tri của Vũ Hoàng Chương:
Giờ đã điểm rối, hỡi tuổi xanh,
Có nghe dòng chữ réo tung hoành
Có nghe dòng mực sôi trang giấy?
Giờ đã.điểm rời, hỡi tuổi xanh !
(Chào ông Sang và cháu Uyên, Long An).
Quê Hương
Tác giả: Giang Nam
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
“Ai bảo chăn trâu là khổ”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được…
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích…
Cách mạng bùng lên
Rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ, tôi đi
Cô bé nhà bên (có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi…
Hòa bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em để yên trong tay tôi nóng bỏng…
Hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự thật
Giặc bắn em rồi, quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn, roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi.
Trên Bốn Vùng Chiến Thuật
Sáng tác: Trúc Phương
Tôi thường đi đó đây
Bùn đen in dấu giày
Lửa thù no đôi mắt
Chân nghe lạ từng khu chiến thuật,
Áo đường xa không ấm gió phương xa,
Nhiều đêm vắng nhà
Mây mù che núi cao
Rừng sương che lối vào
Đồng ruộng mông mênh nước
Đêm đêm nằm đường ngăn bước thù
Áo nhà binh thương lính lính thương quê
Vì đời mà đi
Gio Linh đón thây giặc về làm phân xanh cây lá
Pleime gió mưa mùa
Tây Ninh nắng nung người,mà trận địa thì loang máu tươi
Đồng Tháp vắng bóng hồng
Hỏi tôi yêu ai?
Ân tình theo gót chân,
Bọn đi xa đánh trận.
Gặp gỡ trong cơn lốc
Xưng tao gọi mày thương quá gần.
Bốn vùng mang lưu luyến bước bâng khuâng,
Của vạn người thân.
CỜ VÀNG BAY
Cờ vàng bay trên thành phố ta hôm nay.
Cờ vàng bay mang nỗi nhớ quê nhà xa xăm.
Cờ bay Florida, cờ bay California,
anh ơi, em ơi, hân hoan chúng ta chào đón.
Cờ bay vui nước mắt, cờ bay trong tiếng hát, bao năm đấu tranh để có hôm nay.
Đây cờ vàng ba sọc đỏ như ba miền tổ quốc thân yêu.
Cờ theo anh vượt qua biển lớn,
cờ theo cha đến miền đất mới,
cờ tung bay trên những phố lưu vong xứ người.
Cờ bay mang khát vọng dân chủ tự do.
Cờ bay bao khốn khó, gian nan lướt qua.
Cờ bay trong đêm linh thiêng,
cờ bay buổi sáng tinh mơ, anh ơi, em ơi, vinh quang giống dân Lạc Hồng.
Cờ vàng tung bay, tự hào Việt Nam, phất phới cao, trong nắng mai, mà ngỡ trên quê hương mình.
Vua Hùng Mắng Hồ Tặc
Đứa nào ngồi đó trước đền ta
Có phải là thằng Hồ gian tà
Đến mượn danh ta mà lừa phỉnh
Chém mướn, đâm thuê, bán nước nhà.
Tổ quốc từ ngày ta dựng lên
Anh hùng, hào kiệt biết bao phen
Đã làm rạng rỡ hồn sông núi
Duy chỉ mi làm nước đảo điên.
Ai bảo mi đi rước Cộng tà
Sang chầu quốc tế Mạc tư Khoa
Đem chi chủ nghĩa hoang đường ấy
Về úp lên đầu con cháu ta.
Ai bảo mi làm lính đánh thuê
Cho bầy Xô viết lẫn Trung huê
Quên đi cái kẻ thù truyền kiếp
Nghìn năm lệ thuộc khổ ê chề.
Ai bảo mi bày trò ruộng đất
Giết oan hàng chục vạn sinh linh
Hận thù tiêu tán hồn dân tộc
Giai cấp ly tan những mối tình.
Ai bảo mi còn gây chiến chinh
Miền Nam dân chủ sống an bình
Tự do, hạnh phúc, và no ấm
Đâu cần giải phóng của âm binh.
Ai bảo mi còn lập đảng ma
Gồm toàn nghiệp chướng với oan gia
Con rơi, con rớt, vô thừa nhận
Thiến chó, đâm heo, đám mã tà.
Đảng ấy bây giờ là hoạ nước
Khôn hồn mi hãy dẹp ngay đi
Nếu không đừng trách ta nghiêm khắc
Ba đời con cháu sẽ tru di.
trich PhanHuy MPH
http://fdfvn.wordpress.com
Hôm qua một nghi phạm đánh bom xe bus đã bị người dân Afghanistan ném đá tới chết. Đấy, ở mọi nơi trên trái đất nầy người ta đều lên án khủng bố, chỉ csvn là khoe thôi.
Đúng vậy , chúng nó khoe vì chúng nó sanh ra mang thể xác con người nhưng tâm hồn quỷ sứ , lòng dạ súc sanh .
quang phan says:
19/10/2013 at 14:11 Bên nào có chính nghĩa ?
Cách đây gần 40 năm thuộc thế kỷ trước, 200000 ( hay 20 sư đoàn) người đã không muốn tiếp tục làm những tên lính đánh thuê lót đường cho tham vọng đế quốc của bè lũ Trung- Xô, không muốn biến thành các hồn ma của đồ tể Võ nguyên Giáp, họ đã tự nguyện buông súng hưởng ứng lời kêu gọi của chính sách Chiêu Hồi trở về với chính nghĩa Quốc Gia ngời sáng .
Năm Hồi chánh ( tổng số tích luỹ)
1963 11248
1964 16665
1965 27789
1966 48031
1967 75209
1968 93380
1969 140403
1970 173064
6/1970 176458
1975 khoảng 200000
Trong những người hồi chánh được biết đến nhiều là nhà văn Xuân Vũ, Thượng tá Tám Hà, Trung tá Phan văn Xưởng, Trung tá Huỳnh Cự; ca sĩ Bùi Thiện và Đoàn Chính, con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn.
1.Thượng tá Tám Hà Trần Văn Đắc;, chính ủy Sư Đoàn 5 ra hồi chánh tại Bình Dương năm 1970.
2.Trung tá Huỳnh Cự
3.Trung tá Phan văn Xưởng và Trung Đoàn Cửu Long hồi chánh tập thể.
4.Trung tá Lê Xuân Chuyên
5.Bác sĩ Đặng Tân, trưởng ty y tế Pleiku
6.Nhà văn Xuân Vũ Bùi Quang Triết
7.Nhạc sĩ Phan Thế
8.Diễn viên Cao Huynh
9.Mai Văn Sổ (em song sinh của Mai Văn Bộ)
10. Bùi công Tương – uỷ viên tuyên huấn tỉnh Bến Tre
Chiêu hồi là một chương trình do chính phủ Việt nam Cộng Hoà đề ra để kêu gọi các thành phần của Mặt trận Giải phóng miền Nam và bộ đội miền Bắc buông súng quay về với chính phủ VNCH để hợp tác hoặc trở về với gia đình để làm ăn sinh sống trong chính thể tự do của Miền Nam.
Chương trình Chiêu Hồi được ra đời ngàyngày 17 tháng 4 năm 1963.
Chương trình này thời gian đầu trực thuộc Bộ Công Dân Vụ và một thời mang tên “Phong trào Chiêu tập Kháng chiến Lầm Đường”. Sau năm 1963, phân ban Chiêu Hồi đổi qua trực thuộc Phủ Thủ tướng. Năm 1965, chuyển sang Bộ Thông Tin.
Sang thời Đệ nhị Cộng hòa thì chính phủ nâng Phủ Đặc ủy Dân Vận Chiêu Hồi lên thành Bộ Chiêu Hồi riêng để điều hành hệ thống chiêu hồi trên khắp 44 tỉnh thành của bốn vùng chiến thuật. Mỗi tỉnh thì có một Ty Chiêu Hồi.
Cô Gái Vót Chông
Như bao cô gái ở trên non
Cô gái Sông Ba đầu búi tóc thon
Tay vót chông miệng hát không nghỉ
Như bao cô gái ở trên non
Như bao cô gái ở Tây Nguyên.
Ai nhanh tay vót bằng tay em
Chim hót không hay bằng tiếng hát em
Mỗi mũi chông nhọn hoắc căm thù
Xiên thây quân cướp nào vô đây.
Còn giặc Mỹ cọp beo, khi còn giặc Mỹ cọp beo
Em chưa ngừng tay vót chông rào buông rẫy
Nhưng mai đây giặc chạy rồi
Tre rừng ta làm nhà làm chòi cao.
Cô Gái Vót Chông lyrics on ChiaSeNhac.com
[ĐK:]
Ê chân ta đi chưa nghỉ, trời chưa xanh
Em còn vót chông nhiều làm cạm bẫy
Ê quân xâm lăng gian ác bay muốn vào
Mũi chông sẵn sàng đây
Chờ bọn bay diệt bọn bay.
TƯỞNG NHỚ
(Nén hương lòng, kính dâng những Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hoà
đã anh dũng hy sinh cho chính nghĩa, cho Tổ Quốc Việt Nam)
Lòng tôi, một nén hương, thành kính
Xin thắp và xin tưởng nhớ Người
Hỡi những Anh Hùng dân tộc Việt
Máu xương Anh hiến dựng xây đời
Vì yêu dân, nước nên Anh nhận
Trách nhiệm người trai buổi nhiễu nhương
Tôi cảm ơn Anh, tôi ngưỡng phục
Tấm lòng son sắt với quê hương!
Anh đem dũng cảm, đem kinh lược
Chiến đấu, Anh ngăn bước giặc thù
Nguy hiểm không sờn, không nhụt chí
Cho dầu gục ngã giữa âm u …
Dakto, An Lộc hay Rừng Sát
Quảng Trị, Pleime hoặc Hạ Lào
Anh đã hào hùng trong chiến thắng
Hào hùng trong cả bước gian lao!
Từ bờ Bến Hải xuôi Đồng Tháp
Có dấu chân Anh khắp bốn vùng
Xương máu Anh trong từng mạch đất
Trong từng nhịp thở của non sông!
Hồn Anh hoà với hồn sông núi
Dẫu chẳng bia xanh, chẳng sử vàng
Nhưng đã muôn đơì dân tộc Việt
Nhớ ơn bồi đắp, giữ giang san!
Trong từng giọt nước, từng thân cỏ
Phảng phất như Anh đã mỉm cười
Có tháng Tư nào loang máu đỏ
Quê buồn như mắt lệ Anh rơi !!!
Tháng Tư, ôi tháng Tư oan nghiệt
Ai xé mà tan những mảnh đời
Những gói poncho không đất phủ
Những đau buồn muôn kiếp khôn nguôi
Tháng Tư, ôi tháng Tư đau xót
Có những người trai chết vội vàng
Và có những người không sống nhục
Chọn cho mình cái chết vinh quang!
Anh hy sinh thế vì dân, nước
Tôi biết ơn và thương tiếc anh
Anh, đã Anh Hùng dân tộc Việt
Cho dù hoang mộ có VÔ DANH !
Ngô Minh Hằng.
Thấy….thương quá…
Các em vót chông và các em Trường Sơn năm xưa, đại đa số sau này đều di cư đến ở cái làng….không chồng.
Tất cả các em đều…lỡ xuân thì, lao động bắp thịt nặng nhọc khổ cực nhiều năm, thành ra….quá xá xấu, ngay cả cá anh bù đốp thương tật cũng…chê, đành nhắm mắt vớt đại, tình cho không biếu không cho các anh già làng kề, đã có vợ nhưng còn tí..gân.. Có em xui hơn, thậm chí ngay cả ngay cả…củ cãi, cũng không biết nà nó…tròn hay méo, ngắn hay dài, đành cứ thế mà…qua đời…
Vinh hoa phú quí gì, do các đồng chí uỷ viên chính trị chúng nó chia nhau cả, chúng chỉ khoái chân dài trẽ trung. Còn các em vót chông hay Trường Sơn thì….hãy tiếp tục mộng đi em…
Quá thãm…
Lâu lâu các đồng chí uỷ viên cũng gà cho các em Nguyễn thị Bình, Nguyễn thị Định, vợ đồng chí Lê Duẫn…, lên hát các bài cách mạng…tự sướng. Nhưng than ội, thính giả có còn đâu?
PS: Nữ biệt động Sài Gòn là sau này Cộng láo học hỏi được văn hoá đồi truỵ của miền Nam mới gọi thế, khi xưa chúng chỉ gọi nà chiến sỉ biệt động…gái…
Mả Ba Đình HCM
Cáo già chết đã nhiều năm
Vì nhiều tội ác nên nằm phơi thây
Xác kia nay đã bầy nhầy
.kéo lên thụt xuống cực bầy lâu la
Đảng ta kiên quyết kêu la
Toàn dân phải học thuyết tà noi gương
Gọi là tư tưởng nằm giường
Từ ôm cục gạch đến nàng Tuyết Minh
Trở về hoạt động rập rình
Cùng Minh Khai dệt chữ đồng chí tâm
Hoạt động cộng sản nhiểu năm
Hồ về Pac Bó có nàng Thị Trưng
Tên thật Thị Ngác người Tầy
Đẻ ra Đức Mạnh ngày nay cầm quyền
Hang động Hồ ra khỏi miền
Mang về Thị Lạc tiếp liền sau Trưng
Sinh con gái Hồ không mừng
Mẹ con biệt tích hay cần giết đi
Gian hùng cộng sản Hồ ly
Cướp quyền chính phủ lập nên đảng tà
Giết dân, dân khổ kêu la
Giết cả hộ lý tên là Thị Xuân
Vì Xuân muốn chức phu nhân
Sau khi sinh đặng cho Hồ cu Trung
Tội Hồ điệp điệp trùng trùng
Còn nhiều nhiều nữa vô chừng tiếng oan
Mả Ba Đình sẽ vở tan
Giải thể cả hết tập đoàn bưng bô
( Trích )
TRANG GIẤY HỌC TRÒ
Chính Hữu
Em đến trường
Tay cầm cuốn vở
Gió thổi đời em
Lật từng trang mở
Trường mới
như tâm hồn em
Lợp toàn ngói đỏ
Tóc xanh mát bóng cây
Thơm mùi trang giấy mới
Vui với em phơi phới
Tổ quốc lớn từng ngày
Chúng mang bom nghìn cân
Giội lên trang giấy
Mỏng như một ánh trăng ngần
Hiền như lá mọc mùa xuân
Ôi từng trang giấy
Trong lòng anh, đập khẽ, đêm nay
như bàn tay vẫy
như một bàn tay ròng ròng máu chảy!
Nếu em sống lại
Anh đi một nghìn đêm
Để giành lấy cho em
Một ngày không sợ hãi
Trận địa thức bên em
Bóng quân thù hung ác
Không che được ánh đèn
Soi cho em ngồi học
Ôi ánh đèn thúc giục
Như mệnh lệnh hành quân
1966
Tình Ca Nguyễn Thị Sài Gòn
Me đặt tên em Nguyễn thị Sài Gòn
Em sinh ra đời một ngày cuối tháng tư
Con thuyền mong manh vẫy tay từ biệt
Gạt lệ ra đi xin làm thân lữ thứ
Me đặt tên em Lý thị Tị Nạn
Cha đang giam cầm vùng Việt Bắc xót xa
Gió bùn đưa nôi ru lời nguyện cầu
Con sóng bạc đầu đưa con vào đời lưu vong
Me đặt tên em Vũ thị Nhục Nhằn
Nuôi con nuôi bằng giọt lệ rơi đắng môi
Thương đời gian nan thân phận tủi nhục
Hồn lạnh căm căm mong tìm một lẽ sống
Me đặt tên em Lê thị Hy Vọng
Con yêu của mẹ là niềm tin thiết tha
Cho dù đau thương, cho dù đoạn trường
Sẽ có một ngày con đưa mẹ về quê hương
Me đặt tên em Trần thị Thương Nhớ
Nhớ… quá quê hương hai mươi năm rồi đó
Đêm nằm ru con bao giờ khôn lớn
Trở về phố xưa, tìm nắm đất bên đường
Trong lòng quê hương, me đặt nơi đó
Biết mấy yêu thương khi cha con còn sống
Con là tương lai, con là gió mới
Hãy nhớ đưa me về lại nơi cuối trời…
… hãy nhớ đưa me về lại… nơi cuối trời…
Việt Dzũng
Bà Nguyệt muốn nhắn nhủ: Những người đấu tranh cho dân chủ thời nay không bằng một gốc của cha anh thời xưa, phải noi gương bà ấy quyết liệt hơn mới thắng lợi.